Bài 1 trang 81 SGK Sinh học 7
Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?
Đề bài
Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.
HocTot.XYZ
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay
-
Bài 2 trang 81 SGK Sinh học 7
Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?
-
Bài 3 trang 81 SGK Sinh học 7
Giải bài 3 trang 81 SGK Sinh học 7. Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?
-
Ghi tên các loài em biết vào các ô trống ở bảng sau.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 81 SGK Sinh học 7.
-
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn , loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 80 SGK Sinh học 7.
-
Lý thuyết đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Lớp Giáp xác cỏ khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao. hồ, sông, biển, một sô ớ trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh.