Bài 3 trang 38 SGK Sinh học 7
Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
Đề bài
Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Chất độc của Ruột khoang thường nằm ở các tế bào gai ở xúc tu của chúng. Các tế bào gai có thể đâm xuyên làn da trần của con người nhưng không thể xuyên qua các vật rắn hay có độ dẻo cao khác.
Lời giải chi tiết
- Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần:
+ Sử dụng vợt, kéo nẹp, panh tránh tiếp xúc trực tiếp.
+ Nếu dùng tay, phải mang găng cao su.
Tránh sự tác động của các tế bào gai độc với cơ thể, có thế gây ngứa hoặc bỏng khi tiếp xúc.
HocTot.XYZ
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay
-
Bài 4 trang 38 SGK Sinh học 7
Giải bài 4 trang 38 SGK Sinh học 7. San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?
-
Bài 2 trang 38 SGK Sinh học 7
Em hãy kể tên các đại diện của Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
-
Bài 1 trang 38 SGK Sinh học 7
Giải bài 1 trang 38 SGK Sinh học 7. Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
-
Chọn các cụm từ thích hợp điền vào bảng sau. Thảo luận nhóm và rút ra đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
Chọn các cụm từ thích hợp điền vào bảng sau: Bảng: Đặc điểm chung của một số đại diện Ruột khoang
-
Lý thuyết đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang
Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô... là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo.