Bài 3 trang 52 SGK Sinh học 7
Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?
Đề bài
Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Do thói quen trồng trọt và ăn uống ở nước ta.
Lời giải chi tiết
Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:
- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.
- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…
- Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....
HocTot.XYZ
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay
-
Bài 2 trang 52 SGK Sinh học 7
Giải bài 2 trang 52 SGK Sinh học 7. Trong số các đặc điểm chung của Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng?
-
Bài 1 trang 52 SGK Sinh học 7
Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc cảu, xem loài giun nào nguy hiếm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?
-
Hãy dựa vào hình vẽ và thông tin trong bài 13, 14 thảo luận và đánh dấu (✓) và điền chữ vào bảng cho phù hợp.
Hãy dựa vào hình vẽ và thông tin trong bài 13, 14 thảo luận và đánh dấu (✓) và điền chữ vào bảng cho phù hợp:
-
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ? Hãy giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4...
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 51 SGK Sinh học 7.
-
Lý thuyết đặc điểm chung của ngành giun tròn
Phần lớn (khoảng 30 nghìn loài) giun tròn kí sinh ở động vật, thực vật và người. Riêng ờ người, một số giun kí sinh phổ biến và nguy hiểm như : giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim.