Đề bài

Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là

  • A.

    kim loại và kim loại.

  • B.

    phi kim và kim loại.

  • C.

    kim loại và khí hiếm. 

  • D.

    khí hiếm và kim loại.

Phương pháp giải

Các electron được điền vào phân lớp theo thứ tự

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d  4p 5s...

Lời giải của GV HocTot.XYZ

- Nguyên tử Y có electron ở mức năng lượng 3p và có 1 electron ở lớp ngoài cùng

=> 1s22s22p63s23p64s1

=> Nguyên tử Y có 1 electron ở lớp ngoài cùng => Y là kim loại

- Nguyên tử X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p và hơn kém nguyên tử Y 2 elctron

=> 1s22s22p63s23p5

=> Nguyên tử X có 7 electron ở lớp ngoài cùng => X là phi kim

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử fluorine là 9. Trong nguyên tử fluorine, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Các electron của ngyên tử nguyên tố X được phân ố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nguyên tố có Z = 11 thuộc loại nguyên tố

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Số electron tối đa có thể có ở phân lớp p là

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Kí hiệu phân lớp nào sau đây không đúng?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho các cấu hình electron sau:

(1) 1s22s1.   

(2) 1s22s22p4.                                 

(3) 1s22s22p63s23p63d104s24p5        

(4) 1s22s22p63s23p                 

(5) 1s22s22p63s23p63d54s1    

(6) 1s22s22p63s23p2                 

(7) 1s2.

(8) 1s22s22p63s23p5.

(9) 1s22s22p3.

Số cấu hình electron của nguyên tố phi kim là

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho các phát biểu sau

(1) Phân lớp d có tối đa 10 e

(2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa.

(3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

(4) Nguyên tử nguyên tố khí hiếm thường có 5 hoặc 6 hoặc 7 electron ở lớp ngoài cùng.

(5) Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau.

(6) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử trung hòa điện.

Số phát biểu đúng

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Các electron được điền theo thứ tự nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nguyên tử M có cấu hình electron 1s22s22p4. Cấu hình electron theo ô orbital là

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cấu hình electron của nguyên tử X được biểu diễn bằng ô orbital. Thông tin nào dưới đây không đúng khi nói về cấu hình của nguyên tử X ?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 28, cấu hình electron của ion X2+

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nguyên tử của nguyên tố X có sự sắp xếp electron trên các orbital của nguyên tử như hình dưới đây. X là nguyên tố nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho các cấu hình sau của N (Z = 7). Hình vẽ nào sau đây đúng với quy tắc Hund?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cation X2+ và Y2- lần lượt có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d6 và 2p6. Hợp chất được tạo ra giữa X và Y có công thức:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho các phát biểu sau:

     (1) Các electron ở lớp L có mức năng lượng gần bằng nhau

     (2) Các electron ở lớp M (n = 3) liên kết chặt chẽ với hạt nhân hơn các electron ở lớp K (n = 1)

     (3) Các electron ở lớp L có mức năng lượng cao hơn các electron ở lớp K.

     (4) Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau.

     (5) Các electron ở phân lớp 3s có mức năng lượng thấp hơn các electron ở phân lớp 2p

Số phát biểu đúng là

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử Fe ?  

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là  1s22s22p63s23p64s1. Số hiệu nguyên tử của X là

Xem lời giải >>