Đề bài

Cho cân bằng hóa học: .\(PC{l_5} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} PC{l_3}(g) + C{l_2}(g);{\Delta _r}H_{298}^0 > 0\).

Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi

  • A.
    thêm PCl3 vào hệ phản ứng  
  • B.
    tăng áp suất của hệ phản ứng
  • C.
    tăng nhiệt độ của hệ phản ứng  
  • D.
    thêm Cl2 vào hệ phản ứng
Phương pháp giải

Dựa vào kiến thức về các yếu tố chuyển dịch cân bằng hóa học.

Lời giải của GV HocTot.XYZ

Dựa vào \({\Delta _r}H_{298}^0\)> 0 nhận xét phản ứng thu nhiệt

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận đối với phản ứng thu nhiệt là tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho phản ứng hóa học sau:

\({H_{2(k)}} + {I_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2H{I_{(k)}}\)

Nồng độ các chất lúc cân bằng như sau:

(H2) = (I2) = 0,22M; (HI)=0,71M

Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho cân bằng sau ∆H < 0.

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng Fe2O3; (3) giảm một lượng CO; (4) thêm chất xúc tác. Số lượng các yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho phản ứng hóa học sau: \(C{O_{(k)}} + C{l_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} COC{l_2}_{(k)}\) có KC = 8,3

Biết rằng ở toC nồng độ cân bằng của CO là 0,20 mol/L và của Cl2 là 0,25 mol/L. Nồng độ cân bằng của COCl ở toC là

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: \({H_2}(g) + {I_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HI(g)\)là

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho cân bằng hóa học: \({N_2}(g) + 3{H_2} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_3}(g)\); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho phản ứng: \(2S{O_2}(g) + {O_2} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_3}(g)\) \(\Delta H < 0\)

Để tạo ra nhiều SO3 thì điều kiện nào không phù hợp?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho các cân bằng hóa học sau:

(1) \(2S{O_2}(g) + {O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_3}(g)\)

(2) \(\begin{array}{l}{N_2}(g) + 3{H_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_3}(g)\\\end{array}\)

(3) \(C{O_2}(g) + {H_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} CO(g) + {H_2}O(g)\)

(4) \(2HI(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H_2}(g) + {I_2}\)

Khi thay đổi áp suất, các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:

\({N_2}(g) + 3{H_2} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_3}\)

Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho hai phản ứng thuận nghịch sau:

(1) \({H_2}(g) + {I_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HI(g)\)

(2) \(\frac{1}{2}{H_2}(g) + \frac{1}{2}{I_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} HI(g)\)

Nếu hằng số cân bằng ở phản ứng (1) bằng 64 thì hằng số cân bằng của phản ứng (2) bằng bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho biết mối quan hệ giữa các giá trị KC của các phản ứng sau:

(1) \(2S{O_2}(g) + {O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_3}(g)\)

(2) \(S{O_2}(g) + \frac{1}{2}{O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} S{O_3}(g)\)

(3) \(2S{O_3}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_2}(g) + {O_2}(g)\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là sai?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho cân bằng (trong bình kín) sau: \(CO(g) + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} C{O_2}(g) + {H_2}(g);{\Delta _r}H_{298}^0 < 0\)

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.

Dãy gồm các yếu tồ làm thay đổi cân bằng của hệ là:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho các cân bằng sau:

(I) \(2HI(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H_2}(g) + {I_2}(g)\)

(II) \(CaC{O_3}(r) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} CaO(r) + C{O_2}(g)\)

(III) \(FeO(r) + CO(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} Fe(r) + C{O_2}(g)\)

(IV) \(2S{O_2}(g) + {O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_3}(g)\)

Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị dịch chuyển theo chiều nghịch là

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho cân bằng \(C{H_4}(g) + {H_2}O(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} CO(g) + 3{H_2}(g)\). Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong một bìn kín có cân bằng hóa học sau: \(2N{O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {N_2}{O_4}(g)\)

Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1>T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên đúng?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đối với phản ứng sau, cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tăng nhiệt độ (các điều kiện khác giữ không đổi)?

\({H_2}(g) + \frac{1}{2}{O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H_2}O(l)\)       \({\Delta _r}H_{298}^0 =  - 286kJ\)

Xem lời giải >>