Đề bài

Trên một sợi dây đàn hồi đang xảy ra hiện tượng sóng dừng với tần số của sóng bằng 5Hz. O là một điểm nút và P là điểm bụng gần O nhất, N là một điểm thuộc đoạn OP, cách O 0,2 cm. Biết rằng khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp độ lớn li độ dao động của phần tử tại P bằng biên độ dao động của phần tử tại N là \(\frac{1}{{20}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} s\). Bước sóng trên dây bằng

  • A.
     2,4cm.
  • B.
     1,6cm.
  • C.
     4,8cm.
  • D.
     1,2cm.
Phương pháp giải

Chu kì sóng: \(T = \frac{1}{f}\)

Lập tỉ số về thời gian suy ra mối quan hệ về khoảng cách giữa P và N.

Lời giải của GV HocTot.XYZ

Chu kì sóng:

\(T = \frac{1}{f} = \frac{1}{5}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( s \right)\)

Ta có: \(\Delta t = \frac{1}{{20}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( s \right) = \frac{T}{4} \Rightarrow NP = \frac{\lambda }{8} \Rightarrow ON = \frac{\lambda }{8}\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{\lambda }{8} = 0,2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {cm} \right) \Rightarrow \lambda {\rm{ \;}} = 1,6{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {cm} \right)\)

Đáp án B.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đáp án câu đúng: Chu kì dao động của con lắc lò xo là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đơn vị cường độ âm là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 20mm, tần số 2Hz. Tại thời điểm \(t = 0s\) vật đi qua vị trí có li độ 1cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Một sóng cơ hình sin lan truyền trong môi trường đàn hồi. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tại điểm phản xạ cố định, sóng tới và sóng phản xạ luôn

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong các môi trường sau đây, tốc độ truyền âm trong môi trường nào là lớn nhất?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Dao động tắt dần:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ \({A_1}\) và \({A_2}\) có biên độ \(A\) thỏa mãn điều kiện nào là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Một con lắc lò xo đang thực hiện dao động cưỡng bức. Biết ngoại lực cưỡng bức tác dụng vào con lắc có biểu thức \(F = 0,25\cos 4\pi t{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( N \right)\) (t tính bằng s). Con lắc dao động với tần số là

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kỳ 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Một chất điểm dao động điều hòa. Khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Một sợi dây mềm có một đầu cố định, một đầu tự do. Trên dây đang có sóng dừng và chỉ có ba nút sóng (tính cả đầu dây cố định). Chiều dài của sợi dây là 100cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là \({x_1} = 4\sqrt 2 {\mkern 1mu} {\rm{cos}}\left( {10\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {x_2} = 4\sqrt 2 {\mkern 1mu} {\rm{cos}}\left( {10\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)cm\) có phương trình là:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Dụng cụ nào sau đây không sử dụng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp được đặt tại \(A\) và \(B\) dao động theo phương trình \({u_A} = {u_B} = a\cos 30\pi t\) (\(a\) không đổi, \(t\) tính bằng \(s\)). Tốc độ truyền sóng trong nước là \(60cm/s\). Hai điểm P,Q nằm tren mặt nước có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là \(PA - PB = 6cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} QA - QB = 12cm\). Kết luận về dao động của P,Q là

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với \(5\) nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Một vật dao động điều hòa với biên độ \(A\) và chu kì \(T\). Trong khoảng thời gian \(\Delta t = 4T/3\), quãng đường lớn nhất \(\left( {{S_{\max }}} \right)\) mà vật đi được là:

Xem lời giải >>