Đề bài

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{\sqrt {{x^2} + 3}  - 2}}{{x - 1}}\;khi\;x \ne 1\\ - 2m + 5\;\;\;\;\;\;khi\;x = 1\end{array} \right.\). Tìm m để hàm số liên tục tại \({x_0} = 1\).

Phương pháp giải

Sử dụng kiến thức về hàm số liên tục: Hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0}\) khi và chỉ khi \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)\).

Lời giải của GV HocTot.XYZ

Ta có: \(f\left( 1 \right) =  - 2m + 5\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt {{x^2} + 3}  - 2}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\left( {\sqrt {{x^2} + 3}  - 2} \right)\left( {\sqrt {{x^2} + 3}  + 2} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {\sqrt {{x^2} + 3}  + 2} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 1}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {\sqrt {{x^2} + 3}  + 2} \right)}}\)

\( = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{x + 1}}{{\sqrt {{x^2} + 3}  + 2}} = \frac{{1 + 1}}{{\sqrt {{1^2} + 3}  + 2}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

Để hàm số f(x) liên tục tại \({x_0} = 1\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = f\left( 1 \right) \Leftrightarrow  - 2m + 5 = \frac{1}{2} \Leftrightarrow  - 4m + 10 = 1 \Leftrightarrow  - 4m =  - 9 \Leftrightarrow m = \frac{9}{4}\)

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nghiệm của phương trình \(\tan 2x = \tan \frac{\pi }{4}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

\(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) là nghiệm của phương trình:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tập giá trị của hàm số \(y = \cos x\) là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng đầu \({u_1}\) và công sai d. Số hạng tổng quát \({u_n}\) được xác định theo công thức:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng đầu \({u_1}\) và công bội q. Số hạng tổng quát \({u_n}\) được xác định theo công thức:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Dãy số nào dưới đây gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chọn đáp án đúng:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên khoảng (a; b) chứa điểm \({x_0}\). Hàm số f(x) được gọi là liên tục tại điểm \({x_0}\) nếu:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hàm số f(x) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f\left( x \right) = 2\). Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} 3f\left( x \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {u_n} = 6\), dãy số \(\left( {{v_n}} \right)\) có  \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {v_n} = 2\). Chọn khẳng định đúng:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong các câu sau, câu nào sai?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi E là trung điểm của SA. Đường thẳng OE nằm trong mặt phẳng nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Chọn câu đúng:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hình tứ diện đều có bốn mặt là hình gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Chọn câu đúng:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho hai góc nhọn a và b. Biết \(\cos a = \frac{1}{3};\cos b = \frac{1}{5}\). Giá trị \(\cos \left( {a + b} \right).\cos \left( {a - b} \right)\) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nghiệm của phương trình \(\sin 2x - \cos x = 0\) là:

Xem lời giải >>