Đề bài

Dựa vào phương trình nhiệt hoá học của phản ứng sau:

                                                N2 (g) + 3H2(g) → 2NH3 (g)      

\({\Delta _r}H_{298}^0\)=  – 91,8 kJ

Giá trị \({\Delta _r}H_{298}^0\) của phản ứng: 2NH3 (g) → N2 (g) + 3H2(g)  là

  • A.

    -45,9 kJ.           

  • B.

    +45,9 kJ.       

  • C.

    – 91,8 kJ

  • D.

    +91,8 kJ.

Phương pháp giải

Dựa vào \({\Delta _r}H_{298}^0\)(1)

Lời giải của GV HocTot.XYZ

\({\Delta _r}H_{298}^0\)(2) = - \({\Delta _r}H_{298}^0\)(1) = 91,8 KJ.

Đáp án D

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ba nguyên tử: \(_{13}^{26}X\), \(_{26}^{55}Y\) và \(_{1{\kern 1pt} 2}^{26}Z\)?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Orbital s có dạng

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6. Nguyên tố X là

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hai ion X+ và Y- đều có cấu hình electron của khí hiếm Ar (Z=18). Cho các phát biểu sau:

(1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điên của Y là 4.

(2) Bán kính ion Y- lớn hơn bán kính ion X+.

(3) X ở chu kì 3, còn Y ở chu kì 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn.

(4) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y.

(5) X thuộc loại nguyên tố p.

Số phát biểu đúng

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho 3,9 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với nước, sau phản ứng thu được 1,2395 lít khí hiđro (250C, 1 bar ). Kim loại đó là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nguyên tố X có cấu hình electron  ở phân lớp ngoài cùng là 4p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là :

 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chiều tăng dần bán kính ion của các ion sau: 11Na+, 12Mg2+; 13Al3+, 16S2–; 17Cl, 8O2–

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hợp chất ion MX được tạo ra từ ion M2+ và X2-. Biết rằng trong phân tử MX, tổng số hạt là 84. Trong hạt nhân nguyên tử M và X có tổng số neutron bằng tổng số proton. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 8. Vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn lần lượt là

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho biết các giá trị độ âm điện sau : Na (0,9) ; Li (1,0) ; Mg (1,3) ; Al (1,6) ; P (2,1) ; S (2,6) ; Br (3,0) và Cl (3,2). Trong phân tử nào dưới đây các nguyên tố liên kết với nhau bằng liên kết ion ?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho các oxide sau: \(N{a_2}O\), \(MgO\), \(A{l_2}{O_3}\), \(Si{O_2}\), \({P_2}{O_5}\), \(S{O_3}\), \(C{l_2}{O_7}\).Những oxide có liên kết ion là

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Liên kết trong tinh thể kim loại được hình thành là do

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Mặc dù chlorine có độ âm điện là 3,16 xấp xỉ với nitrogen là 3,04 nhưng giữa các phân tử HCl không tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử NH3 tạo được liên kết hydrogen với nhau, nguyên nhân là do

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Số electron nhường và số electron nhận của các nguyên tử các nguyên tố trong các phân tử MgS, Al2O3, FeCl3, Na3N lần lượt là

Xem lời giải >>