Nội dung từ Loigiaihay.Com
Trở lại tình huống mở đầu.
Tình huống mở đầu
Trong Vật lí, quãng đường S (tính bằng mét) của một vật tự rơi tự do được cho bởi công thức S=4,9t2, trong đó t là thời gian rơi (tính bằng giây) . Hỏi sau bao nhiêu giây thì vật sẽ chạm đất nếu được thả rơi tự do từ độ cao 122,5 mét?
a) Viết công thức tính thời gian t (giây) cần thiết để vật rơi được quãng đường S (mét)
b) Sử dụng công thức tìm được trong câu a, hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu
a) Dựa vào công thức tính quãng đường S để suy ra công thức tính thời gian t.
b) Thay S = 122,5 mét để tính thời gian vật sẽ chạm đất nếu được thả rơi tự do từ độ cao 122,5 mét
a) Từ công thức S=4,9t2 ta có t2=S4,9 suy ra thời gian vật rơi được quãng đường S là:
t=√S4,9 (giây)
b) Thời gian vật rơi được quãng đường 122,5 mét là:
t=√122,54,9=5 (giây) .
Vậy sau 5 giây thì vật sẽ chạm đất nếu rơi từ độ cao 122,5 mét.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
Tìm các số x không âm thỏa mãn √x≥3
x≥9
x<9
x>9
x≤9
Bài 2 :
Tìm giá trị của x không âm biết 2√x−30=0.
x=−15
x=225
x=25
x=15
Bài 3 :
Khẳng định nào sau đây đúng về nghiệm x0 của phương trình 9x−7√7x+5=√7x+5
x0<5
x0>8
x0>9
5<x0<7
Bài 4 :
Tìm các số x không âm thỏa mãn √5x<10
0≤x<20
x<20
x>0
x<2
Bài 5 :
Tìm giá trị của x không âm biết 5√2x−125=0.
x=252
x=125
x=25
x=6252
Bài 6 :
Cho A=1√3−1−√27+3√3;B=5+√5√5+2+√5√5−1−3√53+√5. Chọn câu đúng.
B>A>0
A<B<0
A<0<B
B<0<A
Bài 7 :
Chọn kết luận đúng về nghiệm x0 (nếu có) của phương trình: 8+3x√2x−5=√2x−5.
x0>3
x0=−13
x0∈∅
x0=13
Bài 8 :
Tính giá trị biểu thức A=11+√3+1√3+√5+1√5+√7+...+1√2019+√2021
√2021−12
√2019−12
Bài 9 :
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=x+√x+4√x với x>0
Bài 10 :
Tính giá trị của A=12√1+1√2+13√2+2√3+...+12018√2017+2017√2018
A=1−2√2018
A=1−1√2028
A=1−1√2015
A=1−1√2018
Bài 11 :
Cho biểu thức C=√2x−1.
a) Tính giá trị của biểu thức tại x=5.
b) Tại x=0 có tính được giá trị của biểu thức không? Vì sao?
Bài 12 :
Cho căn thức √5−2x.
a) Tìm điều kiện xác định của căn thức.
b) Tính giá trị của căn thức tại x=2.
Bài 13 :
Để chuẩn bị trồng cây trên vỉa hè, người ta để lại những ô đất hình tròn có diện tích khoảng 2m2. Em hãy ước lượng (với độ chính xác 0,005) đường kính của các ô đất đó khoảng bao nhiêu mét?
Bài 14 :
Tìm điều kiện xác định của √x+10 và tính giá trị của căn thức tại x=−1.
Bài 15 :
Kích thước màn hình ti vi hình chữ nhật được xác định bởi độ dài đường chéo. Một loại ti vi có tỉ lệ hai cạnh màn hình là 4:3.
a) Gọi x (inch) là chiều rộng của màn hình tivi. Viết công thức tính độ dài đường chéo d (inch) của màn hình ti vi theo x.
b) Tính chiều rộng và chiều dài (theo centimet) của màn hình ti vi loại 40 inch.
Bài 16 :
Chứng minh rằng:
a) (1−√2)2=3−2√2;
b) (√3+√2)2=5+2√6.
Bài 17 :
Trong Vật lí, tốc độ (m/s) của một vật đang bay được cho bởi công thức v=√2Em, trong đó E là động năng của vật (tính bằng Joule, kí hiệu là J) và m (kg) là khối lượng của vật (Theo sách Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) .
Tính tốc độ bay của một vật khi biết vật đó có khối lượng 2,5 kg và động năng 281,25 J.
Bài 18 :
Với giá trị nào của x thì biểu thức A = √3x+6 xác định? Tính giá trị của A khi x = 5 (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Bài 19 :
Cho biểu thức P = √a2−b2. Tính giá trị của P khi:
a) a = 5; b = 0
b) a = 5; b = -5
c) a = 2; b = -4
Bài 20 :
Một trạm phát sóng được đặt ở vị trí B cách đường tàu một khoảng AB = 300 m. Đầu tàu đang ở vị trí C, cách vị trí A một khoảng AC = x (m) (Hình 4)
a) Viết biểu thức (theo x) biểu thị khoảng cách từ trạm phát sóng đến đầu tàu.
b) Tính khoảng cách trên khi x = 400; x = 1000 (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị của mét).
Bài 21 :
Tính giá trị của các biểu thức:
a) (√5,25)2+(−√1,75)2
b) (√102)2−√982
Bài 22 :
Tính giá trị của các biểu thức sau khi x = 16; y = 9
a) √x+√y
b) √x+y
c) 12√xy
d) 16x√y
Bài 23 :
Cho biểu thức P = √x2−xy+1. Tính giá trị của P khi:
a) x = 3; y = - 2
b) x = 1; y = 4
Bài 24 :
Kết quả của phép tính √27:√6.2√18 là
A. 12
B. 18
C. 72
D. 144
Bài 25 :
Cho hình hộp chữ nhật với chiều dài 3√5 cm, chiều rộng √5 cm và thể tích 30√5 cm3 như Hình 1. Tính tổng độ dài các cạnh của hình hộp chữ nhật đó.
Bài 26 :
Cho Hình 1 có OA=AB=BC=CD=DE=EG=2cm và ^OAB=^OBC=^OCD=^ODE=^OEG=90∘. Tính độ dài các cạnh OB,OC,OD,OE,OG.
Bài 27 :
Trên một đoạn sông, tốc độ dòng chảy của nước ở bề mặt sông lớn hơn tốc độ dòng chảy của nước ở đáy sông. Gọi v (km/h) là tốc độ dòng chảy của nước ở bề mặt sông và f (km/h) là tốc độ dòng chảy của nước ở đây sông. Khi đó, ta có công thức: √f=√v−1,3.
a) Tính tốc độ dòng chảy của nước ở đáy sông, biết tốc độ dòng chảy của nước ở bề mặt sông là 9 km/h.
b) Tính tốc độ dòng chảy của nước ở bề mặt sông, biết tốc độ dòng chảy của nước ở đáy sông là 20,25 km h.
Bài 28 :
Tính giá trị của mỗi biểu thức:
a) √2x+7 với x=1;x=23;x=2√3.
b) √−x2+2x+11 với x=0;x=12;x=√5.
c) 3√x3+3x2+3x+1 với x=−1;x=−13;x=√2.
Bài 29 :
Điện áp U (V) yêu cầu cho một mạch điện được cho bởi công thức U=√P.R, trong đó P (W) là công suất tiêu thụ của điện trở và R (Ω) là giá trị điện trở.
a) Tính điện áp để thắp sáng cho bóng đèn A có công suất tiêu thụ là 100 W và giá trị điện trở là 110 Ω (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của vôn).
b) Bóng đèn B có điện áp 110 V và giá trị điện trở là 88 Ω. Công suất tiêu thụ của bóng đèn B có lớn hơn công suất tiêu thụ của bóng đèn A hay không? Vì sao?
Bài 30 :
Tốc độ v (m/s) của một chiếc ca nô được tính theo độ dài đường sóng nước sau đuôi l (m) của ca nô bởi công thức v=5√l.
a) Một ca nô để lại đường sóng nước sau đuôi dài 4 m thì tốc độ của nó là bao nhiều kilômét trên giờ.
b) Khi ca nó di chuyển với tốc độ 54 km/h thì đường sóng nước sau đuôi dài bao nhiêu mét?