Nội dung từ Loigiaihay.Com
Một người mặc một chiếc áo màu đỏ đứng trên sân khấu. Dưới ánh sáng của đèn sân khấu luôn thay đổi màu, có phải lúc nào khán giả cũng nhìn thấy áo người này màu đỏ không?
Vận dụng kinh nghiệm ngoài đời sống khi chiếu đèn có màu sắc khác nhau vào các vật.
Khi đèn sân khấu thay đổi màu, không phải lúc nào khán giả cũng nhìn thấy áo người này màu đỏ.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
Ở hình 4.9, vật nào hấp thụ ánh sáng màu nhiều nhất, vật nào hấp thụ ánh sáng màu ít nhất.
Bài 2 :
1. Dưới ánh nắng mặt trời, ta nhìn thấy bông hoa cúc có màu vàng. Hãy giải thích vì sao.
2. Vào ban đêm, nếu dùng ánh sáng đỏ từ đèn laser chiếu vào bông hoa cúc vàng ở trên thì ta sẽ nhìn thấy bông hoa cúc có màu gì?
Bài 3 :
Kể tên một số loại kính lọc màu và mô tả hiện tượng khi ánh sáng mặt trời truyền qua các kính lọc màu đó.
Bài 4 :
Trong hội họa, người ta có thể tạo ra màu sắc các vật bằng cách trộn các màu này với nhau.
Ví dụ, khi trộn màu đỏ với màu lục thì được màu vàng; khi trộn màu đỏ với màu lam thì được màu tím (hình 4.12).
Em hãy tìm hiểu và nêu thêm một số trường hợp trộn màu khác.
Hình 4.12
Bài 5 :
Ở hình 1, vì sao bông hoa hồng có màu đỏ và lá có màu xanh?
Hình 1
Bài 6 :
1. Nhớ lại kiến thức đã học, khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
2. Khi chúng ta thấy các vật màu xanh, đỏ, trắng thì có ánh sáng màu nào truyền từ vật tới mắt ta?
3. Ban đêm, khi không có nguồn sáng, ta nhìn thấy các vật có màu gì?
Bài 7 :
1. Em hãy biểu diễn các tia sáng đến mắt đối với vật ta quan sát thấy màu trắng (Hình 7.9).
2. Quan sát bông hoa hướng dương (Hình 7.10), giải thích tại sao chúng ta nhìn thấy cánh hoa màu vàng, lá màu xanh và phần nhuy có màu nâu.
Bài 8 :
Vì sao lá cây thường có màu lục dưới ánh sáng mặt trời?
Bài 9 :
Cho hai tấm bìa màu trắng và màu vàng. Đặt cả hai tấm bìa vào một phòng tối. Nếu chiếu ánh sáng màu đỏ lần lượt vào hai tấm bìa thì ta nhìn thấy chúng có màu gì?
Bài 10 :
Mỗi nội dung dưới đây là đúng hay sai? Đánh dấu (P) vào ô tương ứng.
STT |
Nội dung |
Đúng |
Sai |
1 |
Ta nhìn thấy vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền từ vật đến mắt ta. |
||
2 |
Vật màu đen hấp thụ toàn bộ các ánh sáng màu chiếu vào nó. |
||
3 |
Vật trông có màu đen vì nó phản xạ ánh sáng màu đen đến mắt ta. |
||
4 |
Lá cây trông có màu lục vì nó phản xạ ánh sáng màu lục nhiều nhất khi có ánh sáng mặt trời chiếu vào nó. |
||
5 |
Tấm lọc màu lục hấp thụ hầu hết các ánh sáng màu khác, trừ màu lục. |
Bài 11 :
Vào ban ngày, lá cây có màu xanh. Nếu vào ban đêm, chiếu ánh sáng đơn sắc đỏ từ đèn laser vào lá cây thì ta thấy lá cây có màu
A. Đỏ
B. Vàng
C. Xanh.
D. Đen.
Bài 12 :
1. Nhớ lại kiến thức đã học, khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
Bài 13 :
2. Khi chúng ta thấy các vật màu xanh, đỏ, trắng thì có ánh sáng màu nào truyền từ vật tới mắt ta?
Bài 14 :
3. Ban đêm, khi không có nguồn sáng, ta nhìn thấy các vật có màu gì?
Bài 15 :
Em hãy biểu diễn các tia sáng đến mắt đối với vật ta quan sát thấy màu trắng (Hình 7.9 SGK KHTN 9).
Bài 16 :
Quan sát bông hoa hướng dương (Hình 7.10), giải thích tại sao chúng ta nhìn thấy cánh hoa màu vàng, lá màu xanh và phần nhuy có màu nâu.
Bài 17 :
Ta nhận ra vật có màu đen vì
nó có màu đen.
nó được đặt bên cạnh những vật có màu sắc khác.
có ánh sáng màu đen từ vật truyền tới mắt ta.
nó phản xạ ánh sáng màu đen tới mắt ta.
Bài 18 :
Ta nhìn thấy mọi vật có sắc màu. Ta thấy cánh hoa màu vàng, lá màu xanh và phần nhụy có màu nâu vì chúng phản xạ các màu sắc đó đến mắt chúng ta.
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có 1 màu nhất định.
Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
Khi chiếu ánh sáng đơn sắc qua lăng kính, thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau, tạo thành dải màu như cầu vồng
Ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính sẽ tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới lăng kính
Bài 19 :
Ta nhận ra vật có màu đen vì
nó có màu đen.
nó được đặt bên cạnh những vật có màu sắc khác.
có ánh sáng màu đen từ vật truyền tới mắt ta.
nó phản xạ ánh sáng màu đen tới mắt ta.