Nội dung từ Loigiaihay.Com
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số có đồ thị được cho ở Hình 5
Quan sát đồ thị, xác định giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất bằng cách:
- Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên D nếu f(x) ≤ M với mọi x thuộc D và tồn tại x0 thuộc D sao cho f(x0) = M. Kí hiệu M = maxf(x). Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên D nếu f(x) \ge m với mọi x thuộc D và tồn tại {x_0} thuộc D sao cho f({x_0}) = m. Kí hiệu m = \mathop {\min }\limits_D f(x).
a) Từ đồ thị, ta thấy \mathop {\max }\limits_{[1;6]} f(x) = f(1) = 6 và \mathop {\min }\limits_{[1;6]} f(x) = f(5) = 1
b) Từ đồ thị, ta thấy \mathop {\max }\limits_{[ - 3;3]} g(x) = g( - 3) = g( - 1) = 1 và \mathop {\min }\limits_{[ - 3;3]} g(x) = g(1) = 7
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
Cho biết GTLN của hàm số f\left( x \right) trên \left[ {1;3} \right] là M = - 2. Chọn khẳng định đúng:
f\left( x \right) \geqslant - 2,\forall x \in \left[ {1;3} \right]
f\left( 1 \right) = f\left( 3 \right) = - 2
f\left( x \right) < - 2,\forall x \in \left[ {1;3} \right]
f\left( x \right) \leqslant - 2,\forall x \in \left[ {1;3} \right]
Bài 2 :
Cho hàm số y = {x^2}, biết {x^2} \ge 0,\forall x \in R và {x^2} = 0 \Leftrightarrow x = 0 \Rightarrow y = 0. Khi đó y = 0 là:
GTNN của hàm số.
GTLN của hàm số
GTNN của đồ thị hàm số
GTLN của đồ thị hàm số.
Bài 3 :
Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên đoạn \left[ { - 3;4} \right] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn \left[ { - 3;4} \right]. Tính M + m.
Bài 4 :
Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên đoạn \left[ { - 1;1} \right] và có đồ thị là đường cong ở Hình 8. Quan sát đồ thị và cho biết:
a) Điểm nào thuộc đồ thị hàm số có tung độ lớn nhất
b) Điểm nào thuộc đồ thị hàm số có tung độ nhỏ nhất
Bài 5 :
Nếu hàm số y = f\left( x \right) có đạo hàm trên \mathbb{R} thỏa mãn f'\left( x \right) = \sin x - 2023,\forall x \in \mathbb{R} thì giá trị lớn nhất của hàm số y = f\left( x \right) trên đoạn \left[ {1;2} \right] bằng:
A. f\left( 0 \right).
B. f\left( 1 \right).
C. f\left( {1,5} \right).
D. f\left( 2 \right).
Bài 6 :
Sự phân huỷ của rác thải hữu cơ có trong nước sẽ làm tiêu hao oxygen hoà tan trong nước. Nồng độ oxygen (mg/l) trong một hồ nước sau t giờ (t \ge 0) khi một lượng rác thải hữu cơ bị xả vào hồ được xấp xỉ bởi hàm số (có đồ thị như đường màu đỏ ở hình bên)
y(t) = 5 - \frac{{15t}}{{9{t^2} + 1}}
Vào các thời điểm nào nồng độ oxygen trong nước cao nhất và thấp nhất?
(Theo: https://www.researchgate.net/publication/264903978_Microrespirometric_ characterization _of_activated_sludge_inhibition_by_copper_and_zinc)
Bài 7 :
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
a) f(x) = 2{x^3} - 9{x^2} + 12x + 1 trên đoạn [0;3]
b) g(x) = x + \frac{1}{x} trên khoảng (0;5)
c) h(x) = x\sqrt {2 - {x^2}}
Bài 8 :
Hình 1 cho biết sự thay đổi của nhiệt độ ở một thành phố trong một ngày.
a) Khẳng định nào sau đây đúng? Vì sao?
i) Nhiệt độ cao nhất trong ngày là 28^\circ C.
ii) Nhiệt độ cao nhất trong ngày là 40^\circ C.
iii) Nhiệt độ cao nhất trong ngày là 34^\circ C.
b) Hãy xác định thời điểm có nhiệt độ cao nhất trong ngày.
c) Nhiệt độ thấp nhất trong ngày là bao nhiêu?
Bài 9 :
Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình dưới đây:
Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên [-1;1] là:
y = 2
y = 1
x = 2
y = 0
Bài 10 :
Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình dưới đây:
Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên [-1;3] là:
y = 1
y = 2
y = -2
y = 3
Bài 11 :
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [–1;2] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [–1;2]. Tính M + 2m.
y = 2
y = -1
y = 0
y = 1
Bài 12 :
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [−1;4] và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn[–1;4]. Tính M + m.
4
3
2
1
Bài 13 :
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số g(x) = 2f(x) – 1trên đoạn [–1;2].
3
4
5
6
Bài 14 :
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-3;1]. Tính M + m.
-1
-2
0
-3
Bài 15 :
Một doanh nghiệp dự kiến lợi nhuận khi sản xuất x sản phẩm (0 \le x \le 300) được cho bởi hàm số y = - {x^3} + 300{x^2} (đơn vị: đồng) và được minh họa bằng đồ thị ở hình bên dưới.
Doanh nghiệp cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm để lợi nhuận dự kiến thu được nhiều nhất?
4000000
200
300
150
Bài 16 :
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-2;2]. Tính M + m.
-1
-2
0
-3
Bài 17 :
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;2]. Tính M - m.
1
2
3
4
Bài 18 :
Sử dụng đồ thị dưới đây, xác định xem hàm số y = f\left( x \right) có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất hay cực trị tại mỗi điểm {x_1},{x_2},{x_3},{x_4},{x_5},{x_6},{x_7},{x_8} hay không.
Bài 19 :
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số có đồ thị được cho ở Hình 2.
Bài 20 :
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f\left( x \right) trên đoạn \left[ {0;4} \right] trong Hình 1 là:
A. ‒1.
B. ‒2.
C. 0.
D. 1.
Bài 21 :
Cho hàm số y = f(x) = {x^2} - 4x + 3 có đồ thị như hình 1.7
a) Tìm tọa độ điểm thấp nhất của đồ thị hàm số f(x) đã cho.
b) Khi x thay đổi trên đoạn [1;4], tìm {x_0} \in [1;4] để f({x_0}) có giá trị lớn nhất.
Bài 22 :
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn, có đạo hàm trên các khoảng ( - 3;1)và (1;6) có dồ thị hàm số như hình 1.9, biết rằng f( - 3) = - 5 và f(6) = - 2.
a) Xác định các điểm cực trị thuộc đoạn [ - 3;6] của hàm số.
b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ - 3;6].
Bài 23 :
Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình dưới.
Giá trị lớn nhất của hàm số f(x) là
1
2
4
Đáp án khác
Bài 24 :
Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình dưới.
Giá trị lớn nhất của hàm số f(x) trên đoạn [0;3] là
1
2
3
0
Bài 25 :
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình dưới.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) là
-13
-17
-18
7
Bài 26 :
Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình dưới.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn [0;2] là
-1
-4
2
0
Bài 27 :
Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình dưới.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn [0;3] là
-1
1
2
3
Bài 28 :
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên \mathbb{R} có đồ thị như hình vẽ sau:
Tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [-2;2] bằng
0
-1
-5
-6
Bài 29 :
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [-2;4] bằng
-1
10
1
8
Bài 30 :
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [-1;1] bằng
-3
-1
-2
1