Nội dung từ Loigiaihay.Com
Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a) \(3^3 : 3^2\)
b) \(5^{4} : 5^{2}\)
c) \(8^{3} . 8^{2}\)
d) \(5^{4} . 5^{3}: 5^{2}\)
\(a^m. a^n=a^{m+n}\);
\(a^m : a^n=a^{m-n}\)
a) \(3^3 : 3^2\)=\(3^{3-2}=3^1\)
b) \(5^{4} : 5^{2}\)=\(5^{4-2}=5^2\)
c) \(8^{3} . 8^{2}\)=\(8^{3+2}=8^5\)
d) Cách 1:
\(5^{4} . 5^{3}: 5^{2}=5^{4+3}:5^2=5^7:5^2=5^{7-2}=5^5\)
Cách 2:
\(5^{4} . 5^{3}: 5^{2}=5^{4+3-2}=5^5\)
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
Biết 210 = 1 024. Hãy tính 29 và 211.
Bài 2 :
Tính: a) 57. 53; b) 58:54
Bài 3 :
Trái Đất có khối lượng khoảng 60 .1020 tấn. Mỗi giây Mặt Trời tiêu thụ 6. 106 tấn khí hydrogen. Hỏi Mặt Trời cần bao nhiêu giây để tiêu thụ một lượng khí hydrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất?
Bài 4 :
Ghép mỗi phép tính ở cột A với luỹ thừa tương ứng của nó ở cột B.
Cột A |
Cột B |
a) \({3^7}{.3^3}\) |
1) \({5^{17}}\) |
b) \({5^9}:{5^7}\) |
2) \({2^3}\) |
c) \({2^{11}}:{2^8}\) |
3) \({3^{10}}\) |
d) \({5^{12}}{.5^5}\) |
4) \({5^2}\) |
Bài 5 :
a) Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa.
\({5^7}{.5^5};\,\,\,\,\,{9^5}: {8^{10}};\,\,\,{2^{10}}:64.16\)
b) Viết cấu tạo thập phân của các số 4 983; 54 297; 2 023 theo mẫu sau:
\(4983 = 4.1000+ 9. 100+ 8.10+ 3={4.10^3} + {9.10^2} + 8.10 + 3\)
Bài 6 :
Ước tính có khoảng 100 tỉ nơ-ron thần kinh trong não người. Dù có số lượng rất lớn nhưng các nơ-ron thần kinh chỉ chiếm 10% tổng số tế bào não (nguồn VINMEC.com). Hãy viết các chỉ số nơ-ron thần kinh và số tế bào não trong não người (ước tính) dưới dạng lũy thừa của 10.
Bài 7 :
Rút gọn mỗi biểu thức sau:
a) A = 1+3+32 +33 +…+399 + 3100 ;
b) B = 2100 – 299 + 298 – 297 +…- 23 +22 – 2 +1.
Bài 8 :
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 74.75.76 ; b) (54:3)7. 324 ;
c) [(8+2)2 . 10100] : (100.1094); d) a9: a9 (\(a \ne 0\))
Bài 9 :
a) Cho A= 4 +22 +23 +...+22005 . Chứng tỏ rằng A là một lũy thừa cơ số 2.
b) Cho B= 5 + 52 +53 +...+ 52021. Chứng tỏ rằng B+8 không thể là bình phương của 1 số tự nhiên.
Bài 10 :
So sánh:
a) 26 và 62
b) 73+1 và 73 +1
c) 1314 – 1313 và 1315 – 1314
d) 32+n và 23+n (\(n \in N^*\))
Bài 11 :
Tính \({5^7}{.5^3};{\rm{ }}{5^8}:{5^4}.\)
Bài 12 :
Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a)\(3.3^4.3^5\)
b)\(7^3:7^2:7\)
c)\((x^4)^3\)
Bài 13 :
Lũy thừa với số mũ tự nhiên có tính chất nào sau đây?
(A) am.an = amn (B) am : an = am.n
(C) am.an = am+n (D) am.an = am-n
Bài 14 :
Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a) \({3^3}:{3^2}\);
b) \({5^4}:{5^2}\);
c) \({8^3}{.8^2}\);
d) \({5^4}{.5^3}:{5^2}\).
Bài 15 :
Cho biểu thức: \(P = {1992^4} + {2021^{2020}}\). Giá trị của biểu thức \(P\) có chữ số tận cùng là:
5
3
6
7
Bài 16 :
Kết quả của phép tính \({5^{2021}}:{5^{2020}}{.5^2}\) viết dưới dạng một lũy thừa là:
\(5\)
\({5^2}\)
\({5^3}\)
\({5^4}\)
Bài 17 :
Tính giá trị của biểu thức \(H\), biết \(H = 60:\left[ {7.\left( {{{11}^2}--20.6} \right) + 5} \right]\)
H = 12
H = 600
H = 720
H = 5
Bài 18 :
Kết quả đúng của phép tính \(2025-\left[ {{{\left( {2021 + 1} \right)}^0} + 3} \right]\) là:
2021
0
2020
2022
Bài 19 :
Tìm số tự nhiên \(x\), biết: \(\)\(\left( {{x^2} - 10} \right):5 = 3\)
\(x = 10\)
\(x = 25\)
\(x = 5\)
\(x = 20\)
Bài 20 :
Tìm \(x\) biết \(2021 - 5.\left( {x + 4} \right) = {1^{2022}}\)
Bài 21 :
Thực hiện phép tính: \(2023 + 25^{2}: 5^{3}+ 27\). Chọn đáp án đúng nhất.
2023
2040
2025
2055
Bài 22 :
Kết quả của phép tính \({8^5}:{8.8^3}\) dưới dạng lũy thừa
\(1^{4}\)
\(8^{5}\)
\(8^{4}\)
Bài 23 :
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia nó cho 2 thì được một số chính phương. Khi chia nó cho 3 thì được lập phương của một số tự nhiên.Bài 24 :
Tìm số tự nhiên x, biết: \(\left( {x - 12} \right) + 14 = {2^3}.3\)
50
35
22
17
Bài 25 :
Mỗi giây cơ thể con người trung bình tạo ra khoảng \(25.10^{5}\) tế bào hồng cầu. Hãy tính mỗi giờ có bao nhiêu tế bào hồng cầu đã được tạo ra?
9.108
9.109
9.1010
9.107
Bài 26 :
Kết quả của phép tính \({6^{12}}:{6^{11}} + {2.10^0}-1\) là
25
8
7
28
Bài 27 :
Chứng minh rằng
A = \(\frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{3^2}}} + \frac{1}{{{4^2}}} + ... + \frac{1}{{{{10}^2}}} < 1\)
Bài 28 :
Cho \(S = \frac{1}{2} + \frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{2^3}}} + ... + \frac{1}{{{2^{2022}}}}\).
So sánh \(S\) với \(1\).
Bài 29 :
Cho \(B = 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{100}}\)
Tìm số tự nhiên n, biết rằng \(2B + 3 = {3^n}\)
Bài 30 :
Phép tính \({3^{40}}{.3^{200}}:{3^{50}}\) có kết quả là:
\({3^{54}}\).
\({3^{100}}\).
\({3^{50}}\).
\({3^{190}}\).