Nội dung từ Loigiaihay.Com
Vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại phân đôi một lần. Giả sử lúc đầu có 1 vi khuẩn. Sau 120 phút có bao nhiêu vi khuẩn?
Ta có thể tính số vi khuẩn sau mỗi 20 phút
Cách 1: Vì cứ sau 20 phút, vi khuẩn lại phân đôi 1 lần nên sau 20 phút đầu, từ 1 vi khuẩn phân đôi thành 1.2 = 2 vi khuẩn.
Sau 20 phút tiếp theo (tức là sau 40 phút), từ 2 vi khuẩn phân đôi thành 2.2 = 4 vi khuẩn.
Sau 20 phút tiếp theo (tức là sau 60 phút), từ 4 vi khuẩn phân đôi thành 4.2 = 8 vi khuẩn.
Sau 20 phút tiếp theo (tức là sau 80 phút), từ 8 vi khuẩn phân đôi thành 8.2 = 16 vi khuẩn.
Sau 20 phút tiếp theo (tức là sau 100 phút), từ 16 vi khuẩn phân đôi thành 16.2 = 32 vi khuẩn.
Sau 20 phút nữa (tức là sau 120 phút), từ 32 vi khuẩn phân đôi thành 32.2 = 64 vi khuẩn.
Vậy sau 120 phút có tất cả 64 vi khuẩn.
Cách 2: Sau 120 phút, vi khuẩn đã phân đôi số lần là:
120 : 20 = 6 (lần)
Sau 120 phút, có tất cả số vi khuẩn là:
\(2^6=64\) (vi khuẩn).
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
Số tự nhiên \(m\) nào dưới đây thỏa mãn \({20^{2018}} < {20^m} < {20^{2020}}?\)
\(m = 2020\)
\(m = 2018\)
\(m = 2019\)
\(m = 20\)
Bài 2 :
Tổng các số tự nhiên thỏa mãn \({\left( {x - 4} \right)^5} = {\left( {x - 4} \right)^3}\) là
\(8\)
\(4\)
\(5\)
\(9\)
Bài 3 :
So sánh \({16^{19}}\) và \({8^{25}}\) .
\({16^{19}} < {8^{25}}.\)
\({16^{19}} > {8^{25}}.\)
\({16^{19}} = {8^{25}}.\)
Không đủ điều kiện so sánh.
Bài 4 :
Có bao nhiêu số tự nhiên \(m\) thỏa mãn \({20^{2018}} \le {20^{m + 1}} < {20^{2022}}?\)
\(1\)
\(5\)
\(4\)
\(3\)
Bài 5 :
Có bao nhiêu số tự nhiên thỏa mãn \({\left( {2x - 6} \right)^7} = {\left( {2x - 6} \right)^9}\)?
\(1\)
\(2\)
\(5\)
\(3\)
Bài 6 :
So sánh \({27^{11}}\) và \({81^8}\).
\({27^{11}} < {81^8}\)
\({27^{11}} > {81^8}\)
\({27^{11}} = {81^8}\)
Không đủ điều kiện so sánh
Bài 7 :
Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa:
a) 9.9.9.9.9; b) 10. 10. 10. 10.
c) 5.5.5.25 d) a.a.a.a.a.a
Bài 8 :
Hoàn thành bằng sau vào vở
Bài 9 :
Tính
a) 25; b) 33; c) 52; d) 109.
Bài 10 :
Viết các số sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các luỹ thừa của 10:
215; 902; 2020; 883 001.
Bài 11 :
Tính 112, 1112. Từ đó hãy dự đoán kết quả của 1 1112.
Bài 12 :
Ta có: 1 + 3 + 5 = 9 = 32.
Viết các tổng sau dưới dạng bình phương của một số tự nhiên
a) 1 + 3 + 5 + 7; b) 1 + 3 + 5 + 7 + 9.
Bài 13 :
Bảng sau đây chỉ ra cách tính số hạt thóc ở một số ô trong bàn cờ trong bài toán mở đầu:
Để tìm số hạt thóc ở ô thứ 8, ta phải thực hiện phép nhân có bao nhiêu thừa số 7.
Bài 14 :
Hoàn thành bảng bình phương của các số tự nhiên từ 1 đến 10.
Bài 15 :
1) Tính số hạt thóc có trong ô thứ 7 của bàn cờ nói trong bài toán mở đầu.
2) Hãy viết mỗi số tự nhiên sau thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các luỹ thừa của 10 theo mẫu:
4 257 = 4 . 103 +2. 102 + 5.10 + 7.
a) 23 197
b) 203 184.
Bài 16 :
Lũy thừa của \(3^4\) sẽ bằng?
9
27
81
243
Bài 17 :
Theo Tổng cục Thống kê, tháng 10 năm 2020 dân số Việt Nam được làm tròn là 98000000 người.
Em hãy viết dân số Việt Nam dưới dạng tích của một số với một luỹ thừa của 10.
Bài 18 :
Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào. Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia ra thành 2 tế bào con. Các tế bào con tiếp tục tăng kích thước và lại phân chia thành 4 tế bào, rồi thành 8 tế bào, ...
Hãy cho biết số tế bào con có được sau lần phân chia thứ tư, thứ năm, thứ sáu từ một tế bào ban đầu.
Bài 19 :
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa.
a) 5.5.5
b) 7.7.7.7.7.7
Bài 20 :
a) Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa: 3.3.3; 6.6.6.6.
b) Phát biểu hoàn thiện các câu sau:
\({3^2}\) còn gọi là “3…” hay “…của 3”; \({5^3}\) còn gọi là “5…” hay “…của 5”.
c) Hãy đọc các lũy thừa sau và chỉ rõ cơ số, số mũ: \({3^{10}}\); \({10^5}\).
Bài 21 :
Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa:
a) \(5.5.5.5\)
b) 9.9.9.9.9.9.9
c) 7.7.7.7.7
d) \(a.a.a.a.a.a.a.a\)
Bài 22 :
Xác định cơ số, số mũ và tính mỗi lũy thừa sau: \({2^5},{5^2},{9^2},{1^{10}},{10^1}\).
Bài 23 :
Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với cơ số cho trước.
a) 81, cơ số 3;
b) 81, cơ số 9;
c) 64, cơ số 2;
d) 100 000 000, cơ số 10.
Bài 24 :
Cho biết \({11^2} = 121;{111^2} = 12321\). Hãy dự đoán \({1111^2}\) bằng bao nhiêu. Kiểm tra lại dự đoán đó.
Bài 25 :
Viết và tính các lũy thừa sau:
a) Năm mũ hai;
b) Hai lũy thừa bảy;
c) Lũy thừa bậc ba của sáu.
Bài 26 :
Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với cơ số cho trước:
a) 25 cơ số 5;
b) 64 cơ số 4.
Bài 27 :
Lũy thừa của \(10^3\) bằng:
10
30
100
1000
Bài 28 :
Các số 4; 8; 9; 16; 27; 64; 81; 125; 225 là bình phương hay lập phương của những số nào?
Bài 29 :
Tính:
a) \({2.10^3} + {7.10^2} + 8.10 + 7\)
Bài 30 :
Tính:
b) \({19.10^3} + {5.10^2} + 6.10\)