Đề bài

Số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = 2x - 1 + \sqrt {4{x^2} - 4} \) là

  • A.

    \(2\)

  • B.

    \(1\)

  • C.

    \(0\)

  • D.

    \(3\)

Phương pháp giải

Sử dụng định nghĩa tiệm cận ngang để tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Lời giải của GV HocTot.XYZ

Ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {\mkern 1mu} y =  + \infty .\)

Lại có

\(\begin{array}{*{20}{l}}{\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {2x - 1 + \sqrt {4{x^2} - 4} } \right) \\= \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{\left( {\sqrt {4{x^2} - 4}  + 2x - 1} \right)\left( {\sqrt {4{x^2} - 4}  - \left( {2x - 1} \right)} \right)}}{{\sqrt {4{x^2} - 4}  - \left( {2x - 1} \right)}}}\\{ = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{\left( {4{x^2} - 4} \right) - {{\left( {2x - 1} \right)}^2}}}{{\sqrt {4{x^2} - 4}  - \left( {2x - 1} \right)}} \\= \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{4x - 5}}{{\sqrt {4{x^2} - 4}  - \left( {2x - 1} \right)}} \\= \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{ - x\left( { - 4 + \dfrac{5}{x}} \right)}}{{ - x\left[ {\sqrt {4 - \dfrac{4}{{{x^2}}}}  + \left( {2 - \dfrac{1}{x}} \right)} \right]}}\\ = \dfrac{{ - 4}}{{\sqrt 4  + 2}} =  - 1.}\end{array}\)

Vậy \(y =  - 1\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nếu $\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } y =  + \infty $ thì đường thẳng $x = {x_0}$ là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x - 1}}{{ - 3x + 2}}\) là?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đường thẳng $y = {y_0}$ là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$ nếu:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho hàm số \(y = \dfrac{{x - 2}}{{x + 2}}\) có đồ thị \((C)\). Tìm tọa độ giao điểm \(I\) của hai đường tiệm cận của đồ thị \((C)\)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{ax + b}}{{2x + c}}\) có tiệm cận ngang \(y = 2\) và tiệm cận đứng \(x = 1\) thì \(a + c\) bằng

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hàm số \(y = \dfrac{{2018}}{{x - 2}}\) có đồ thị \(\left( H \right).\) Số đường tiệm cận của \(\left( H \right)\) là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 đường tiệm cận?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tất cả phương trình tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y = \dfrac{{\sqrt {{x^2} + x + 1} }}{{2x + 3}}$ là:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đồ thị hàm số $y = \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} - 1} }}$ có bao nhiêu đường tiệm cận ngang:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số $y = \dfrac{{{x^2} - 3x - 4}}{{{x^2} - 16}}$ là:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đồ thị hàm số $y = \dfrac{{x - 3}}{{{x^2} + x - 2}}$ có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số $y = \dfrac{{x - 1}}{{2 - x}}$ là:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho hàm số $y = \dfrac{{3x}}{{1 + 2x}}$. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới đây nằm trên đường thẳng $d:y = x$?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phương trình đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số $y = \dfrac{{{x^2} - 3x - 1}}{{x + 1}}$ là:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đồ thị hàm số \(y = \sqrt {4{x^2} + 4x + 3}  - \sqrt {4{x^2} + 1} \) có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho hàm số $y = \dfrac{{2mx + m}}{{x - 1}}\left( C \right).$. Với giá trị nào của $m \left({m\ne0}\right)$ thì đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng $8$?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho hàm số $y = \dfrac{{x - 2}}{{{x^2} - 2x + m}}\left( C \right).$ Tất cả các giá trị của m để (C) có 3 đường tiệm cận là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho hàm số $y = \dfrac{{2{x^2} - 3{x} + m}}{{x - m}}$ . Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì các giá trị của tham số $m$ là:

Xem lời giải >>