Nội dung từ Loigiaihay.Com
Viết các biểu thức sau thành đa thức:
a) (1−4x)(1+4x);
b) (−2x−5y)(2x−5y);
c) (x3−3x)(3x+x3);
d) (1+x+x2)(1+x−x2).
Sử dụng kiến thức về hằng đẳng thức để viết thành đa thức: (a−b)(a+b)=a2−b2
a) (1−4x)(1+4x) =12−(4x)2 =1−16x2;
b) (−2x−5y)(2x−5y) =−(2x+5y)(2x−5y) =−[(2x)2−(5y)2] =−4x2+25y2;
c) (x3−3x)(3x+x3) =(x3−3x)(x3+3x) =(x3)2−(3x)2 =x6−9x2;
d) (1+x+x2)(1+x−x2) =(1+x)2−(x2)2 =−x4+x2+2x+1.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
Quan sát Hình 2.1
a) Tính diện tích của phần hình màu xanh ở Hình 2.1a.
b) Tính diện tích hình chữ nhật màu xanh ở Hình 2.1b.
c) Có nhận xét gì về diện tích của hai hình ở câu a và câu b?
Bài 2 :
Với hai số a,b bất kì, thực hiện phép tính (a+b)(a−b).
Từ đó rút ra liên hệ giữa a2−b2 và (a+b)(a−b).
Bài 3 :
a) Tính nhanh 992−1
b) Viết x2−9 dưới dạng tích.
Bài 4 :
Ở bài toán mở đầu, em hãy giải thích xem bạn đó tính nhanh như thế nào.
Bài 5 :
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, ta có:
(n+2)2−n2 chia hết cho 4.
Bài 6 :
Bài 7 :
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. (A−B)(A+B)=A2+2AB+B2
B. (A−B)(A+B)=A2−2AB+B2
C. (A−B)(A+B)=A2+B2
D. (A−B)(A+B)=A2−B2
Bài 8 :
a) Từ Hình 3a, người ta cắt ghép tạo thành Hình 3b. Viết hai biểu thức khác nhau, mỗi biểu thức biểu thị diện tích (phần tô màu) của một trong hai hình bên.
b) Thực hiện phép nhân và rút gọn đa thức, biến đổi biểu thức (a+b)(a−b) thành một đa thức thu gọn. Từ đó, có kết luận gì về diện tích của hai hình bên?
Bài 9 :
Thực hiện các phép nhân:
a) (4−x)(4+x)
b) (2y+7z)(2y−7z)
c) (x+2y2)(x−2y2)
Bài 10 :
Tính nhanh:
a) 82.78
b) 87.93
c) 1252−252
Bài 11 :
Giải đáp câu hỏi ở đầu bài (trang 18)
Bài 12 :
Viết các biểu thức sau thành đa thức:
a) (3x−5)(3x+5)
b) (x−2y)(x+2y)
c) (−x−12y)(−x+12y)
Bài 13 :
Viết các biểu thức sau thành đa thức:
a) (a−1)(a+1)(a2+1) b) (xy+1)2−(xy−1)2
Bài 14 :
Với a, b là hai số thực bất kì, thực hiện phép tính: (a−b)(a+b)
Bài 15 :
Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tích:
a) 9x2−16
b) 25−16y2
Bài 16 :
Tính:
a)(a−3b)(a+3b)
b)(2x+5)(2x−5)
c)(4y−1)(4y+1)
Bài 17 :
Tính nhanh: 48.52.
Bài 18 :
Cho a và b là hai số thực bất kì.
1. (a+b)(a−b).
2. Hãy cho biết: a2−b2=?
Bài 19 :
Tính:
a) (2a+1)(2a−1)
b)(2x+5y)(2x−5y)
Bài 20 :
Tính nhanh:
a) 49.51
b) 322−128+4
Bài 21 :
Một người dùng các thanh kim loại để thiết kế một khung ảnh gồm hai hình vuông lồng vào nhau như Hình 1.10, trong đó ảnh được gắn vào hình vuông nhỏ. Biết rằng tổng chiều dài của các thanh kim loại để làm khung là 168cm và diện tích phần không gắn ảnh( phần tô màu) là 252cm2. Tính diện tích của phần được gắn ảnh.
Bài 22 :
a) Tính giá trị của u2−v2, biết rằng u−v=3 và u+v=7.
b) Tính giá trị của u−v, biết rằng u2−v2=20 và u+v=5.
Bài 23 :
Chứng minh rằng 9n−1 chia hết cho 3n−1 với mọi số nguyên dương n
Bài 24 :
Tính nhanh:
a) 2022
b) 299.301
c) 953+15.952+3.95.25+53
d) 9(102+10+1)+100(982+392+22)
Bài 25 :
Không tính giá trị của biểu thức, hãy so sánh:
a) M=2021.2023 và N=20222
b) P=3(22+1)(24+1)(28+1)+2 và Q=(22)8
Bài 26 :
Chứng minh rằng, với mọi số nguyên n
a) (2n+1)2−(2n−1)2 chia hết cho 8;
b) (8n+4)2−(2n+1)2 chia hết cho 15.
Bài 27 :
Viết các biểu thức sau thành đa thức:
a) (x2+4y2)(x+2y)(x−2y);
b) (x−1)(x+1)(x2+1)(x4+1).
Bài 28 :
Đa thức 4x2−1 được viết dưới dạng tích của hai đa thức
A. 2x−1 và 2x+1.
B. x−1 và 4x+1.
C. 2x−1 và 2x−1.
D. x+1 và 4x−1.
Bài 29 :
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. (A−B)(A−B)=A2+2AB+B2.
B. (A+B)(A+B)=A2−2AB+B2.
C. (A+B)(A−B)=A2+B2.
D. (A+B)(A−B)=A2−B2.
Bài 30 :
Tính nhanh
a) 1012−1.
b) 20032−9.