Nội dung từ Loigiaihay.Com
Rút gọn biểu thức:
a) (x−y)(y+z)(z+x)+(x+y)(y−z)(z+x)+(x+y)(y+z)(z−x);
b) (2x+y)(2y+z)(2z+x)−(2x−y)(2y−z)(2z−x).
Thực hiện nhân lần lượt hai đa thức rồi thu gọn các kết quả với nhau.
Đặt A=(x−y)(y+z)(z+x); B=(x+y)(y−z)(z+x); C=(x+y)(y+z)(z−x).
Ta xét:
A=(x−y)(y+z)(z+x)
=(xy+xz−y2−yz)(z+x)
=xyz+x2y+xz2+x2z−y2z−xy2−yz2−xyz
=(xyz−xyz)+x2y+xz2+x2z−y2z−xy2−yz2
=x2y+xz2+x2z−y2z−xy2−yz2.
Tương tự
B=(x+y)(y−z)(z+x)
=(xy−xz+y2−yz)(z+x)
=xyz+x2y−xz2−x2z+y2z+xy2−yz2−xyz
=x2y−xz2−x2z+y2z+xy2−yz2.
C=(x+y)(y+z)(z−x)
=(xy+xz+y2+yz)(z−x)
=xyz−x2y+xz2−x2z+y2z−xy2+yz2−xyz
=(xyz−xyz)−x2y+xz2−x2z+y2z−xy2+yz2
=−x2y+xz2−x2z+y2z−xy2+yz2.
Khi đó
(x−y)(y+z)(z+x)+(x+y)(y−z)(z+x)+(x+y)(y+z)(z−x)=A+B+C
=x2y+xz2+x2z−y2z−xy2−yz2+x2y−xz2−x2z+y2z+xy2−yz2+−x2y+xz2−x2z+y2z−xy2+yz2
=(x2y+x2y−x2y)+(−xy2+xy2−xy2)+(xz2−xz2+xz2)+(x2z−x2z−x2z)+(−y2z+y2z+y2z)+(−yz2−yz2+yz2)
=x2y−xy2+xz2−x2z+y2z−yz2.
b)
Đặt M=(2x+y)(2y+z)(2z+x); N=(2x−y)(2y−z)(2z−x).
Ta xét
M=(2x+y)(2y+z)(2z+x)
=(4xy+2xz+2y2+yz)(2z+x)
=8xyz+4x2y+4xz2+2x2z+4y2z+2xy2+2yz2+xyz
=(8xyz+xyz)+4x2y+4xz2+2x2z+4y2z+2xy2+2yz2
=9xyz+4x2y+4xz2+2x2z+4y2z+2xy2+2yz2
Tương tự
N=(2x−y)(2y−z)(2z−x)
=(4xy−2xz−2y2+yz)(2z−x)
=8xyz−4x2y−4xz2+2x2z−4y2z+2xy2+2yz2−xyz
=(8xyz−xyz)−4x2y−4xz2+2x2z−4y2z+2xy2+2yz2
=7xyz−4x2y−4xz2+2x2z−4y2z+2xy2+2yz2.
Do đó
(2x+y)(2y+z)(2z+x)−(2x−y)(2y−z)(2z−x)=M−N
=(9xyz+4x2y+4xz2+2x2z+4y2z+2xy2+2yz2)−(7xyz−4x2y−4xz2+2x2z−4y2z+2xy2+2yz2)
=9xyz+4x2y+4xz2+2x2z+4y2z+2xy2+2yz2−7xyz++4x2y+4xz2−2x2z+4y2z−2xy2−2yz2
=(9xyz−7xyz)+(4x2y+4x2y)+(4y2z+4y2z)+(4xz2+4xz2)+
+(2xy2−2xy2)+(2yz2−2yz2)+(2x2z−2x2z)
=2xyz+8x2y+8y2z+8xz2.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
Chọn câu đúng.
Bài 2 :
Hãy nhớ lại quy tắc nhân hai đa thức một biến bằng cách thực hiện phép nhân:
(2x+3).(x2−5x+4)
Bài 3 :
Bằng cách tương tự, hãy làm phép nhân (2x+3y).(x2−5xy+4y2).
Bài 4 :
Thực hiện phép nhân:
a) (2x+y)(4x2−2xy+y2);
b) (x2y2−3)(3+x2y2).
Bài 5 :
Xét biểu thức đại số với hai biến k và m sau:
P=(2k−3)(3m−2)−(3k−2)(2m−3)
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Chứng minh rằng tại mọi giá trị nguyên của k và m, giá trị của biểu thức P luôn là một số nguyên chia hết cho 5.
Bài 6 :
Làm tính nhân:
a) (x2−xy+1)(xy+3)
b) (x2y2−12xy+2)(x−2y)
Bài 7 :
Chứng minh đẳng thức sau: (2x+y)(2x2+xy−y2)=(2x−y)(2x2+3xy+y2).
Bài 8 :
Bà Khanh dự định mua x hộp sữa, mỗi hộp giá y đồng. Nhưng khi đến cửa hàng, bà Khanh thấy giá sữa giảm 1 500 đồng mỗi hộp nên quyết định mua thêm 3 hộp nữa.
Tìm đa thức biểu thị số tiền bà Khanh phải trả cho tổng số hộp sữa đã mua.
Bài 9 :
Bà Khanh dự định mua x hộp sữa, mỗi hộp giá y đồng. Nhưng khi đến cửa hàng, bà Khanh thấy giá sữa giảm 1 500 đồng mỗi hộp nên quyết định mua thêm 3 hộp nữa.
Tìm đa thức biểu thị số tiền bà Khanh phải trả cho tổng số hộp sữa đã mua.
Bài 10 :
Thực hiện các phép nhân:
a) (−5a4)(a2b−ab2)
b) (x+2y)(xy2−2y3)
Bài 11 :
Thực hiện các phép nhân:
a) (x−y)(x−5y)
b) (2x+y)(4x2−2xy+y2)
Bài 12 :
Kết quả của phép nhân (x+y−1)(x+y+1) là:
A. x2−2xy+y2+1
B. x2+2xy+y2−1
C. x2−2xy+y2−1
D. x2+2xy+y2+1
Bài 13 :
Kết quả của phép nhân (2x+1)(4x2−2x+1) là:
A. 8x3−1
B. 4x3+1
C. 8x3+1
D. 2x2+1
Bài 14 :
Thực hiện các phép tính sau:
a) x2y(5xy−2x2y−y2)
b) (x−2y)(2x2+4xy)
Bài 15 :
a) Tính tích: (x+1).(x2−x+1)
b) Nêu quy tắc nhân hai đa thức trong trường hợp một biến.
Bài 16 :
Tính: (x−y)(x−y)
Bài 17 :
Giải thích vì sao ta có thể viết:
(x+2y).(2x−y)=x.2x+y.(−y)+2y.2x+2y.(−y)=2x2−xy+4xy−2y2=2x2+3xy−2y2
Bài 18 :
Tính tích của hai đa thức G=x2−3y+8 và H=y2−2x
Bài 19 :
Trong phần Khởi động, hãy tính diện tích của phần được tô màu trong Hình 1.5 theo x và y.
Bài 20 :
Thực hiện các phép tính sau:
a) (x−4)(y3+2y−3);
b) (x2−xy+y2)(x+y)
Bài 21 :
Thực hiện các phép nhân:
a) (x+3y)(x−2y);
b) (2x−y)(y−5x);
c) (2x−5y)(y2−2xy);
d) (x−y)(x2−xy−y2).
Bài 22 :
Thực hiện phép tính:
a) (x−2y)(x2z+2xyz+4y2z)
b) (x2−13xy+19y2)(x+13y).
Bài 23 :
Tìm tích của hai đa thức:
a) 2x4−x3y+6xy3+2y4 và x4+3x3y−y4;
b) x3y+0,4x2y2−xy3 và 5x2−2,5xy+5y2.
Bài 24 :
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
P=x4−(x−y)(x+y)(x2+y2)−y4.
Bài 25 :
Tích của một đa thức bậc 3 và một đa thức bậc 2 là một đa thức
A. bậc 5.
B. bậc 6.
C. bậc nhỏ hơn 5.
D. bậc lớn hơn 6.
Bài 26 :
Thu gọn các tích A=(x2y+xy2)(x2−xy+y2) và B=(x−y)(x3y+x2y2+xy3), ta được:
A. A=x4y−xy4 và B=x4y+xy4.
B. A=x4y+xy4 và B=x4y−xy4.
C. A=xy4−x4y và B=x4y+xy4.
D. A=x4y+xy4 và B=xy4−x4y.
Bài 27 :
Thực hiện phép nhân
a) 25x2y(5x2y−10xy2+2y3);
b) (x2−2xy)(x3+3x2y−5xy2−y3).
Bài 28 :
Một chiếc khăn trải bàn có dạng hình chữ nhật ABCD được thêu một họa tiết có dạng hình thoi MNPQ ở giữa với MP=x(cm);NQ=y(cm)(x>y>0) như Hình 5. Viết đa thức biểu thị diện tích phần còn lại của chiếc khan trải bàn đó.
Bài 29 :
Làm tính nhân:
a) (x2−xy+1)(xy+3).
b) (x2y2−12xy+2)(x−2y).
Bài 30 :
Rút gọn biểu thức sau đây để thấy rằng giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của biến: (x−5)(2x+3)−2x(x−3)+x+7.