Đề bài

Nguyên tố Y là một khoáng chất thiết yếu đối với sự phát triển của xương và răng, trong cơ thể Y tham gia vào quá trình co cơ, đông máu, điều hòa chức năng thận, thần kinh, tái tạo mô, tế bào và đảm bảo quá trình hoạt động của tim. Trong nguyên tử của nguyên tố A có tổng số các hạt là 46. Biết số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không mang điện là 1. Khẳng định nào sau đây đúng ?

  • A.

    Nguyên tử Y có điện tích hạt nhân của Y là +2,4.10-18C, có 5 electron lớp ngoài cùng

  • B.

    Y là nguyên tố phi kim, có số hiệu nguyên tử là 17, có 5 electron ở phân lớp p.

  • C.

    Nguyên tử Y có 31 hạt mang điện, có 5 electron lớp ngoài cùng

  • D.

    Y là nguyên tố phi kim, có số hiệu nguyên tử là 15, có 2 electron độc thân.

Phương pháp giải

Dựa vào cấu hình electron của Y.

Lời giải của GV HocTot.XYZ

Ta có: P + N + E = 46

N – P = 1

\( \to \)P = E = 15; N = 16.

Cấu hình Y là: 1s22s22p63s23p3.

A. ngđú

B. sai, Y có số hiệu nguyên tử là 15.

C. sai, vì có 30 hạt mang điện

D. sai, Y có 5 electron độc thân.

Đáp án C

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hãy cho biết tổng số electron tối đa chứa trong

a) Phân lớp p

b) Phân lớp d

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Lớp electron có số electron tối đa gọi là lớp electron bão hòa. Tổng số electron tối đa có trong các lớp L và M là

A. 2 và 8

B. 8 và 10

C. 8 và 18

D. 18 và 32

Xem lời giải >>
Bài 3 : Nguyên tố chlorine có Z = 17. Hãy cho biết số lớp electron, số electron thuộc lớp ngoài cùng, số electron độc thân của nguyên tử chlorine
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho biết sự phân bố electron theo lớp của các nguyên tử H, He, Li như sau:

Dựa vào hình 5.1, hãy cho biết số electron tối đa ở lớp K của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z $ \geqslant $ 2 là bao nhiêu. Theo em, thứ tự phân bố electron vào lớp vỏ nguyên tử như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vì sao số AO trong một lớp luôn bằng một nửa số electron tối đa thuộc lớp đó?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Các ô (1), (2), (3), (4) trong hình dưới đây liên hệ với nội dung nào về cấu tạo lớp vỏ nguyên tử?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Lớp electron thứ tư (n = 4) có bao nhiêu phân lớp và kí hiệu các phân lớp này là gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tính số electron tối đa (bão hòa) trên mỗi phân lớp ns, np, nd, nf.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Quan sát Hình 4.5, nhận xét cách gọi tên các lớp electron bằng các chữ cái tương ứng với các lớp từ 1 đến 7

 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Từ Hình 4.5, cho biết lực hút của hạt nhân với electron ở lớp nào là lớn nhất và lớp nào là nhỏ nhất

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Quan sát Hình 4.6, nhận xét về số lượng phân lớp trong các các lớp từ 1 đến 4

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quan sát Hình 4.7, nhận xét chiều tăng năng lượng của các electron trên các AO ở trạng thái cơ bản (trạng thái có năng lượng thấp nhất)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Quan sát Hình 4.9, hãy cho biết nguyên tử oxygen có bao nhiêu electron ghép đôi và bao nhiêu electron độc thân

 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Từ Bảng 4.1, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa số thứ tự lớp và số electron tối đa trong mỗi lớp

Xem lời giải >>
Bài 15 : Nguyên tử nitrogen có 2 lớp electron trong đó có 2 phân lớp s và 1 phân lớp p. Các phân lớp s đều chứa số electron tối đa, còn phân lớp p chỉ chứa một nửa số electron tối đa. Nguyên tử nitrogen có bao nhiêu electron?
Xem lời giải >>
Bài 16 :

Quan sát Hình 4.10, hãy nhận xét số lượng electron độc thân ở mỗi trường hợp

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong các trường hợp (a) và (b) dưới đây, trường hợp nào có sự phân bố electron vào các orbital tuân theo và không tuân theo quy tắc Hund

 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong các cách biểu diễn electron và các orbital của phân lớp 2p ở trạng thái cơ bản, hãy chọn cách phân bố đúng:

 

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của những nguyên tố nào dưới đây có electron độc thân?

a) Boron

b) Oxygen

c) Phosphorus

d) Chlorine

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho biết tổng số electron tối đa chứa trong:

a) Phân lớp p;

b) Phân lớp d;

c) Lớp K;                   

d) Lớp M.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Nêu mối quan hệ về năng lượng của electron trên các orbital, các phân lớp, các lớp electron.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trường hợp trong orbital p có chứa hai electron thì có những cách nào biểu diễn electron trong orbital đó? Cách nào tuân theo quy tắc Hund?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Dùng ô orbital để mô tả cách sắp xếp electron trong orbital s.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Nguyên tố X có Z = 17. Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X thuộc lớp

A. K.                          

B. L.                           

C. M.                          

D. N.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là

A. 6.                           

B. 8.                           

C. 14.             

D. 16.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Lớp M có số electron tối đa bằng

A. 3.                           

B. 4.                           

C. 9.                           

D. 18.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Lớp M có số orbital tối đa bằng

A. 3.                           

B. 4.                           

C. 9.                           

D. 18.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Lớp L có số phân lớp electron bằng

A. 1.                           

B. 2.                           

C. 3.                           

D. 4.

Xem lời giải >>