Nội dung từ Loigiaihay.Com
a) Tính giá trị của các biểu thức sau với m = 4, n = 5, p = 3.
b) Hai biểu thức nào ở câu a có giá trị bằng nhau?
Thay chữ bằng số rồi tính giá trị biểu thức đó.
a) Với m = 4, n = 5, p = 3 thì:
m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32
(m + n) x p = (4 +5) x 3 = 9 x 3 = 27
m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32
m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27
b) Hai biểu thức có giá trị bằng nhau là:
m x (n + p) = m x n + m x p
(m + n) x p = m x p + n x p
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
Điền số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:
Bài 2 :
Tính giá trị của biểu thức (a + b) + c với a = 1 975, b = 1 991 và c = 2 025.
Bài 3 :
Tìm số hoặc chữ thích hợp với ?
Bài 4 :
Tính bằng cách thuận tiện.
Bài 5 :
Tìm biểu thức phù hợp với mỗi sơ đồ. Tính giá trị của mỗi biểu thức với a = 15 và b = 7.
Bài 6 :
Để đi từ nhà mình đến nhà Nam, Việt cần đi qua một cổng làng và một cây cổ thụ. Khoảng cách từ nhà Việt đến cổng làng là 182 m. Khoảng cách từ cổng làng đến cây cổ thụ là 75 m. Khoảng cách từ cây cổ thụ đến nhà Nam là 218 m. Hỏi quãng đường Việt cần đi dài bao nhiêu mét?
Bài 7 :
Tính bằng cách thuận tiện.
Bài 8 :
Tính bằng cách thuận tiện.
16 370 + 6 090 + 2 530 + 4 010
Bài 9 :
Số?
Bài 10 :
Tính bằng cách thuận tiện (theo mẫu):
Bài 11 :
Tính bằng cách thuận tiện và nói cho bạn nghe cách tính:
Bài 12 :
Tính bằng cách thuận tiện:
Mẫu: 17 + 148 + 32 + 83 = (17 + 83) + (148 + 32)
= 100 + 180
= 280
a) 24 + 17 + 26
b) 80 + 310 + 120 + 90
c) 34 + 140 + 60 + 16
Bài 13 :
Tính bằng cách thuận tiện:
a) 3 kg + 30 kg + 270 kg
b) 320 km + 32 km + 680 km + 68 km
c) 2 500 $\ell $ + 2 900 $\ell $ + 2 100 $\ell $ + 2 500 $\ell $
Bài 14 :
Số?
Tính giúp bà tổng số tiền đi chợ:
Bài 15 :
Tính bằng hai cách (theo mẫu).
Bài 16 :
Khối lớp Bốn có 2 lớp học vẽ, khối lớp Ba có 3 lớp học vẽ, mỗi lớp học vẽ có 12 bạn. Hỏi cả hai khối lớp có bao nhiêu bạn học vẽ?
Bài 17 :
Tính bằng hai cách (theo mẫu):
Bài 18 :
Không thực hiện phép tính, hãy tìm số thích hợp với dấu “?”
Bài 19 :
Tính bằng cách thuận tiện.
Bài 20 :
Tính bằng cách thuận tiện.
a) 8 + 9 + 2
b) 28 + 93 + 72
c) 90 + 76 + 10
d) 50 + 98 + 50
Bài 21 :
Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
Bài 22 :
Tính bằng cách thuận tiện.
83 + 450 + 50
25 + 982 + 75
800 + 381 + 200
70 + 75 + 30 + 25
Bài 23 :
Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
81 + 3 + a = ........... + 3 + 81
a + (b + c) = (a + ...........) + c
(92 + 73) + 8 = ........... + (8 + 92)
a + b + c + d = a + b + (........... + d)
Bài 24 :
Tính tổng sau bằng cách thuận tiện.
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
Bài 25 :
Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
a) 817 + 819 = 819 + .........
b) ......... + 2 022 = 2 022 + 2 021
c) a + b + c = b + (c + .........)
d) 87 + 15 + 13 + 85 = (87 + .........) + (15 + 85)
Bài 26 :
Tính bằng cách thuận tiện.
a) 125 + 831 + 875
b) 31 + 34 + 36 + 39
c) 700 + 983 + 300
d) 30 + 40 + 60 + 70
Bài 27 :
Tính giá trị của biểu thức a + b + c + d với:
a) a = 400; b = 999; c = 600; d = 1.
a + b + c + d = ................................
= ................................
= ...............................
b) a = 75; b = 80; c = 20; d = 25.
a + b + c + d =................................
= ................................
= ...............................
Bài 28 :
Thống kê số lượng chiếc ô bán ra trong 3 ngày của cửa hàng A như sau:
Ngày thứ nhất: 75 chiếc ô.
Ngày thứ hai: 119 chiếc ô.
Ngày thứ ba: 25 chiếc ô.
Hỏi trong ba ngày đó, cửa hàng A bán được bao nhiêu chiếc ô?
Bài 29 :
Số?
Bài 30 :
Tính bằng cách thuận tiện: