Nội dung từ Loigiaihay.Com
Tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong phòng thực hành?
Ngửi hóa chất độc hại.
Tự tiện đổ các loại hóa chất vào nhau.
Làm vỡ ống hóa chất.
Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Dựa vào an toàn trong phòng thí nghiệm.
Ngửi hóa chất độc hại gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe ngay lập tức như gây sốc, đau đầu, buồn nôn,…
Tự tiện đổ các loại hóa chất vào nhau có thể gây ra phản ứng cháy nổ.
Làm vỡ ống hóa chất gây thất thoát hóa chất, nếu hóa chất độc hại có thể gây hại cho con người.
Đáp án D
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Hãy thảo luận nhóm về cách sử dụng điện an toàn trong phòng thí nghiệm:
Khi sử dụng thiết bị đo (ampe kế, vôn kế, joulement,...) cần chú ý những điểm gì để đảm bảo an toàn cho thiết bị và người sử dụng khi sử dụng?
Khi nguồn điện là biến áp nguồn cần lưu ý điều gì?
Trình bày cách sử dụng an toàn các thiết bị điện.
Quan sát ampe kế và vôn kế trong hình 1.6:
Sử dụng thiết bị đo pH để xác định pH của các mẫu sau:
a) nước máy; b) nước mưa; c) nước hồ/ ao; d) nước chanh; e) nước cam; g) nước vôi trong
Trình bày cách lấy hoá chất rắn và cách lấy hoá chất lỏng
Hãy cho biết thông tin có trên các nhãn hoá chất ở hình 1.1
Trong thực hành học sinh cần chú ý những điều gì khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết bị đo và hoá chất để đảm bảo thành công an toàn.
Chỉ ra những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hóa chất hay với các thiết bị điện. Đề xuất cách xử lý an toàn trong mọi tình huống đó
Nêu một số loại đồng hồ đo điện khác mà em biết. Những đồng hồ đó được dùng khi nào?
Các cầu chì hoặc aptomat thường đặt ở đâu?
Cho biết ở nhà em dùng công tắc ở những vị trí nào, thiết bị nào?
Kể và mô tả một số loại pin mà em biết
Ngoài đèn led hình 11, kể ra các điốt hay LED khác mà em biết
Trong gia đình cũng có một số thiết bị điện cơ bản, kể tên những thiết bị đó?
Đọc nhãn mác được dán ở lọ hóa chất trong hình bên và cho biết trên đó ghi các thông tin gì?
Vì sao phải hơ nóng đều ống nghiệm?
Tìm dụng cụ cần thiets trong cột B phù hợp với mục đích sử dụng trong cột A
Vì sao không nên kẹp ống nghiệm quá cao hoặc quá thấp?
Quan sát ống đựng dung dịch copper(II) sulfate (hình 1), ghi lại thể tích của dung dịch trong ống đong và báo cáo kết quả trước lớp
Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?
Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
Thiết bị nào là đồng hồ đo công suất điện ở mạch điện?
Cho các phát biểu sau:
(1) Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ, mất chữ.
(2) Trước khi sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hoá chất và cần tìm hiểu kĩ các tính chất chất, các lưu ý, cảnh báo của mỗi loại hoá chất để thực hiện thí nghiệm an toàn.
(3) Thực hiện thí nghiệm cẩn thận, không dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
(4) Khi bị hoá chất dính vào người hoặc hoá chất bị đổ, tràn ra ngoài cần báo cáo với nhóm trưởng để được hướng dẫn xử lí.
(5) Các hoá chất dùng xong còn thừa nên đổ trở lại bình chứa đúng với hoá chất đó để tiết kiệm.
Số phát biểu đúng khi nói về quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm:
Khi có hỏa hoạn trong phòng thực hành cần xử lí theo cách nào sau đây:
Đây là hình ảnh của dụng cụ thí nghiệm nào?
Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là?