Đề bài

Tính giá trị của biểu thức.

Mẫu:

a) (n + m) : p với m = 20, n = 30, p = 5

b) 4 x d + e – g với d = 6, e = 5, g = 7

Phương pháp giải

Thay chữ bằng số vào biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó theo mẫu.

Lời giải của GV HocTot.XYZ

a) Giá trị của biểu thức (n + m) : p với m = 20, n = 30, p = 5 là (30 + 20) : 5 = 10

b) Giá trị của biểu thức 4 x d + e – g với d = 6, e = 5, g = 7 là 4 x 6 + 5 – 7 = 22 

Xem thêm : SGK Toán 4 - Bình Minh

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chu vi P của hình tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là a, b, c (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:

Tính chu vi hình tam giác, biết:

a) a = 62 cm, b = 75 cm, c = 81 cm.

b) a = 50 dm, b = 61 dm, c = 72 dm.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Với m = 9, n = 6, p = 4, hai biểu thức nào có giá trị bằng nhau?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tính giá trị của biểu thức.

a) a + b – 135 với a = 539 và b = 243.

b) c + m x n với c = 2 370, m = 105 và n = 6.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Biểu thức a + b x 12 : c với a = 27, b = 6, c = 3 có giá trị là:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Giá trị của biểu thức (m - n) x p nếu m = 24, n = 4 và p = 3 là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Giá trị của biểu thức (m + 2 x n) : p nếu m = 10, n = 5 và p = 2 là

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tính giá trị của biểu thức m + n – p, với:

a) m = 5, n = 7, p = 8

b) m = 10, n = 13, p = 20

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Số?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tính giá trị của biểu thức a + b + c nếu:

a) a = 6 , b = 9 , c = 20

b) a = 17 , b = 5 , c = 8

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tính giá trị của biểu thức a x b x c nếu:

a) a = 4, b = 3, c = 5

b) a = 21, b = 0, c = 58

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Độ dài các cạnh của hình tam giác là a, b, c (cùng đơn vị đo).

Gọi P là chu vi của hình tam giác.

Công thức tính chu vi hình tam giác là: P = a + b + c

Áp dụng công thức, tính các số đo trong bảng dưới đây.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quan sát bảng sau:

Tính giá trị của biểu thức a x b x c với a = 3, b = 2, c = 5.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Số?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tính giá trị của biểu thức.

a) (c + d) – 10 với c = 40 và d = 20

b) m x 3 + (n – p) với m = 7 , n = 50 và p = 20

Xem lời giải >>
Bài 15 :

a) Viết công thức tính chu vi P của hình tam giác có các cạnh dài lần lượt là a, b, c (cùng đơn vị đo)

b) Tính chu vi hình tam giác với:

a = 3 cm, b = 5 cm và c = 4 cm

a = 5 m, b = 7 m và c = 6 m

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Độ dài quãng đường ABCD được tính theo công thức S = m + n + p. Hãy tính độ dài quãng đường ABCD biết độ dài đoạn CD bằng 2 lần độ dài đoạn AB, m = 5 km, n = 8 km.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Chu vi P của hình tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là a, b, c (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: P = a + b + c.

a) Với a = 62 cm, b = 75 cm, c = 81 cm, P = ............ cm.

b) Với a = 50 dm, b = 61 dm, c = 72 dm, P = ........... dm.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đ, S?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Số?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tính giá trị của biểu thức.

Mẫu:

a) (n + m) : p với m = 20, n = 30, p = 5

b) 4 x d + e – g với d = 6, e = 5, g = 7

Xem lời giải >>