Đề bài

Ngày 1 tháng 1 năm 2016, một vụ tại nạn thảm khốc xảy ra tại lò vôi ở xã Hoàng Giảng, huyện Nông Công (tính Thành Hoá) khiến 8 người thiệt mạng do

nhiễm khí độc. Điều đáng nói ở đây là các vụ tại nạn tương tự có thể xảy đến bất cứ

lúc nào bởi các chủ lò vôi ở nhiều địa phương khác vẫn xem nhẹ quy tình xử lí

khí độc.

a) Khí thải lò vôi sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với môi trường không khí?

b) Nguyên nhân dẫn đến sự thiệt mạng của những người ở trên là gì?

c) Hãy đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng gây ô nhiễm môi trường không

khí ở khu vực xung quanh lò vôi

Lời giải của GV HocTot.XYZ

a) Khí thải từ lò vôi chủ yếu là khí carbon dioxide, ngoài ra còn một số khí độc hại khác. Các khí này thái ra sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí.

b) Nguyên nhân thiệt mạng là do 8 người trên hít phải khí độc từ lò với. Các khí

này đã không được khử độc khi thải ra môi trường,

c)

Biện pháp giảm ô nhiễm môi trường:

-Thu và khử độc khí thải lò với trước khi thải ra môi trường.

-Sử dụng lò vôi liên hoàn để giảm nhiên liệu tiêu thụ, giảm khí độc thải ra môi

trường,

-Nên xảy lò với ở xa khu dân cư, nơi thoáng khí

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

 Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Quan sát hình 7.6, cho biết nguồn gây ô nhiễm không khí nào là do tự nhiên và nguồn nào là do con người gây ra.

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

 Một bạn nói: Carbon dioxide không phải là khí độc nhưng có nhiều trong không khí thì không khí cũng bị ô nhiễm, có hại cho sức khỏe. Ý kiến của bạn đó có đúng không?

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

2. Ô nhiễm không khí có tác hại gì đối với đời sống?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Quan sát hình 11.7 và nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí


Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong nhà em có những nguồn nào gây ô nhiễm không khí?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Kể thêm một số ảnh hưởng khác của ô nhiễm không khí đến tự nhiên mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Em đã bao giờ ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Em hãy liệt kê các nguồn gây ô nhiễm không khí.

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Em hãy tìm hiểu và cho biết những tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra.

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

 Em hãy tìm hiểu và cho biết những chất nào gây ô nhiễm không khí?

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quan sát các hình 10.6 đến 10.11, em hãy điền thông tin theo mẫu ở bảng 10.1


Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tác hại của ô nhiễm không khí đến con người và tự nhiên là

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Biểu hiện nào sau đây không phải của không khí bị ô nhiễm?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch không sinh ra khí nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Khí nào sau đây là một trong những khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tác hại của ô nhiễm không khí đến con người và tự nhiên là:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Dãy gồm các chất khí gây ô nhiễm không khí là:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Lí do nào dưới đây không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?

A. Khí thải từ các hoạt động công nghiệp và hoạt động xây dựng.

B. Khí thải từ các hoạt động nông nghiệp.

C. Khí thải từ các phương tiện giao thông.

D. Khí tạo ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hiện tượng nào dẫn đến nước biển dâng cao trong biến đổi khí hậu toàn cầu?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Kể tên một số nguồn có thể gây ô nhiễm không khí trong nhà em.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Hãy kể các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Một bạn nói: "Carbon dioxide không phải là khí độc nhưng có nhiều trong không khí thì không khí cũng bị ô nhiễm, có hại cho sức khỏe". Ý kiến của bạn đó có đúng không?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Quan sát hình 11.7 SGK KHTN 6 và nêu ra các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. 

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Thành phần nào sau đây không được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hoá thạch?

A. Carbon dioxide.

B. Oxygen.

C. Chất bụi

D. Nirogen.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Người và động vật khi hô hấp hay quá trình đốt nhiên liệu đều lấy oxygen và nhả khí carbon dioxide ra môi trường không khí.

a) Nhờ quá trình nào trong tự nhiên mà nguồn oxygen trong không khí được bù lại, không bị hết đi?

b) Nếu chúng ta đốt quá nhiều nhiên liệu thì môi trường sống của người và động vật khác sẽ ảnh hưởng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?

A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phần không khí.

B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.

C. Khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.

D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí?

A. Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.

B. Tưới nước cho cây trồng.

C. Bón phân tươi cho cây trồng.

D. Phun thuốc trừ sâu đề phòng sâu bọ phá hoại cây trồng.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất?

A. Sản xuất phần mềm tin học.

B. Sản xuất nhiệt điện.

C Du lịch.

D. Giao thông vận tải.

Xem lời giải >>