Đề bài

Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm, quan sát một vật đặt cách thấu kính 5 cm thì

  • A.

    ảnh lớn hơn vật 2 lần.     

  • B.

    ảnh lớn hơn vật 4 lần.

  • C.

    lớn hơn vật 6 lần.

  • D.

    ảnh lớn hơn vật 8 lần.

Phương pháp giải

Sử dụng lý thuyết về kính lúp.

Lời giải của GV HocTot.XYZ

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}f = 10cm\\d = 5cm\end{array} \right.\)

\(\frac{1}{f} = \frac{1}{d} - \frac{1}{{d'}} \Rightarrow d' = \frac{{fd}}{{f - d}} = \frac{{10.5}}{{10 - 5}} = 10cm\)

Như vậy, ảnh qua thấu kính là ảnh ảo, cùng chiều với vật và cách thấu kính 10 cm.

Ta có: \(\Delta OAB\ \~\ \Delta OA'B'\) nên \(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{5}{{10}} = \frac{1}{2}\) hay \(A'B' = 2AB\)

Như vậy, ảnh lớn hơn vật 2 lần.

Chọn A.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Quan sát bông hoa qua thấu kính hội tụ, ta thấy bông hoa lớn hơn so với khi nhìn trực tiếp (hình 6.1). Vì sao lại như vậy?

 

Hình 6.1. Quan sát bông hoa qua thấu kính hội tụ

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nêu một số trường hợp dùng kính lúp.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Người già thường đeo kính là thấu kính hội tụ để đọc sách. Nếu thấu kính có tiêu cự f = 50 cm thì cần đặt sách cách thấu kính bao nhiêu để ảnh của các dòng chữ trên sách cách thấu kính 50 cm?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tại sao người thợ sửa đồng hồ lại phải sử dụng kính lúp khi làm việc?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

1. Trả lời câu hỏi phần mở bài

2. Nêu một số ứng dụng của kính lúp trong đời sống.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

1. Để quan sát được ảnh qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

2. Vẽ ảnh của vật qua kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Vào buổi trưa nắng, dùng kính lúp hứng ánh sáng mặt trời sao cho các tia ló tập trung vào một điểm trên một tờ giấy. Quan sát hiện tượng xảy ra tiếp theo. Từ đó, giải thích vấn đề đã nêu ở phần Mở đầu của bài học.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Một kính lúp có tiêu cự 5 cm.

a) Để dùng kính lúp này quan sát một vật nhỏ, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

b) Ảnh tạo bởi kính lúp có đặc điểm gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Kính lúp là dụng cụ quang dùng để

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận Đ=OCC. Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là

Xem lời giải >>
Bài 13 :

 Khi dùng kính lúp quan sát các vật nhỏ. Gọi α và αo lần lượt là góc trông của ảnh qua kính và góc trông trực tiếp vật khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt. Số bội giác của mắt được tính theo công thức nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Một người có khoảng cực cận và cực viễn tương ứng là OCc và OCv, dùng kính lúp có tiêu cự f và đặt mắt cách kính một khoảng 𝑙 để quan sát vật nhỏ. Để số bội giác của thấu kính không phụ thuộc vào cách nắm chừng thì

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cùng, dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng không điều tiết là

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25cm → ∞), dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25cm → ∞), dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Kính lúp để cách mắt 10cm và mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm. Số bội giác của kính lúp đó là

Xem lời giải >>
Bài 18 :

 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (10cm → 50cm), dùng một kính lúp có độ tụ +8dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (10cm → 50cm), dùng một kính lúp có độ tụ +8dp. Số bội giác của kính khi mắt người quan sát ở tiêu điểm ảnh của kính lúp là

Xem lời giải >>
Bài 20 :

 KÍnh lúp có tiêu cự 5cm. Số bội giác của kính lúp đối với người mắt bình thường (có khoảng nhìn rõ 25cm→ ∞) đặt sát thấu kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận (Gc) và ở điểm cực viễn (Gv) là

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (30cm → ∞), dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở vô cực là

Xem lời giải >>
Bài 22 :

 Trên vành kính lúp có ghi 10x , tiêu cự của kính là

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Một người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, trên kính có ghi 2x , mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính. Số bội giác của kính là

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Có thể sử dụng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?

A. Một con virus.

B. Một bức tranh phong cảnh.

C. Một chi tiết trong đồng hồ đeo tay.

D. Một thiên thể trong hệ Mặt Trời.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Công việc của người nào dưới đây không cần sử dụng đến kính lúp?

A. Một người già đọc sách.

B. Một kỹ sư nông nghiệp đang nghiên cứu về sâu bọ.

C. Một học sinh đang quan sát bầu trời.

D. Một người thợ sửa đồng hồ.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?

A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm.

B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 12 cm.

C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 60 cm.

D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 60 cm.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Khi sử dụng kính lúp, để việc quan sát được thuận lợi, người ta cần điều chỉnh

A. vị trí của kính.

B. vị trí của mắt

C. vị trí của vật.

D. cả vị trí của vật, của kính và của mắt.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Chọn phát biểu đúng khi nói về số bội giác của kính lúp.

Số bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính

A. ta có ảnh thật hay ảnh ảo.

B. ta có thể thấy được một ảnh lớn lên gấp bao nhiêu lần (tính theo góc) so với khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.

C. ta có ảnh cao bao nhiêu.

D. ta có ảnh cao gấp mấy lần vật.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Biết số bội giác của một kính lúp là 5x. Tiêu cự của kính lúp là

A. 5 mm.

B. 5 cm.

C. 125 mm.

D. 12,5 m.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Bằng những kiến thức đã học về thấu kính, kính lúp. Hãy giải thích tại sao khi dùng kính lúp hứng ánh sáng mặt trời, người ta có thể tạo lửa đốt cháy được đám cỏ khô hay tờ giấy (Hình 10.1).

 

Xem lời giải >>