Nội dung từ Loigiaihay.Com
Để chuẩn bị cho chuyến đi dã ngoại, nhóm bạn Đức thiết kế lều cắm trại dạng hình chóp từ giác đều có đáy là hình vuông cạnh 4m. Theo bản vẽ thiết kế thì góc giữa hai mặt bên của lều bằng 60°. Bằng phương pháp tọa độ, hãy tính chiều cao của lều này.
- Xây dựng hệ tọa độ và xác định tọa độ các điểm
- Xác định vector pháp tuyến của các mặt bên
- Sử dụng công thức tính góc giữa hai mặt phẳng qua vector pháp tuyến
- Giải phương trình để tìm chiều cao
Gọi h là chiều cao cần tìm của hình chóp S.ABCD.
Do mặt đáy là hình vuông cạnh 4m nên OA=OB=OC=OD=2√2
Toạ độ các điểm là A(2√2;0;0), B(0;2√2;0), C(−2√2;0;0), D(0;−2√2;0) và S(0;0;h).
Vectơ chỉ phương của mặt phẳng SAB là →AB=(−2√2;2√2;0) và →SA=(2√2;0;−h)
Suy ra vectơ pháp tuyến của mặt phẳng SAB là
→nSAB=→AB.→SA=(2√2.(−h)−0.0;0.2√2−(−2√2).(−h);(−2√2).0−2√2.2√2=(−2√2.h;−2√2.h;−8)
Vectơ chỉ phương của mặt phẳng SCD là →DC=(−2√2;2√2;0) và →SC=(−2√2;0;−h)
Suy ra vectơ pháp tuyến của mặt phẳng SCD là
→nSCD=→DC.→SC=(2√2.(−h)−0.0;0.(−2√2)−(−2√2).(−h);(−2√2).0−2√2.(−2√2))=(−2√2.h;−2√2.h;8)
Ta có:
→nSAB.→nSCD=8h2+8h2−64=16h2−64=16(h2−4)
|→nSAB|=√8h2+8h2+64=√16h2+64=4√h2+4
|→nSCD|=√8h2+8h2+64=√16h2+64=4√h2+4
Góc giữa hai mặt phẳng SAB và SCD bằng 60° nên suy ra:
cos60∘=16(h2−4)4√h2+4.4√h2+4=16(h2−4)16(h2+4)=h2−4h2+4=12
⇔2h2−8=h2+4
⇔h2=12
⇔h=√12=2√3
Vậy chiều cao của lều là 2√3m.
Các lý thuyết cụ thể được sử dụng bao gồm:
1. Phương trình mặt phẳng: Một mặt phẳng trong không gian có thể được xác định bằng một điểm thuộc nó và một vectơ pháp tuyến (vectơ vuông góc với mặt phẳng đó). Phương trình tổng quát của mặt phẳng có dạng Ax + By + Cz + D = 0, trong đó →n=(A;B;C) là vectơ pháp tuyến.
2. Vectơ chỉ phương và Vectơ pháp tuyến:
- Vectơ chỉ phương của đường thẳng là vectơ cùng phương với đường thẳng đó.
- Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là vectơ vuông góc với mặt phẳng đó. Tích có hướng của hai vectơ chỉ phương không cùng phương nằm trong một mặt phẳng sẽ cho một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng đó.
3. Góc giữa hai mặt phẳng:
Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó. Nếu →n1 và →n2 là hai vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng, thì côsin của góc θ giữa chúng được tính bằng công thức: cosθ=|→n1.→n2||→n1|.|→n2|. Ở đây, →n1.→n2 là tích vô hướng của hai vectơ, và |→n| là độ dài của vectơ. Góc giữa hai mặt phẳng được lấy là góc nhọn, nên ta sử dụng giá trị tuyệt đối của tích vô hướng.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng sau đây có vuông góc với nhau hay không?
(α):3x+y−z+1=0,(β):9x+3y−3z+3=0.
Bài 2 :
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (α):Ax+By+Cz+D=0, (β):A′x+B′y+C′z+D′=0 với hai vectơ pháp tuyến →n=(A;B;C),→n′=(A′;B′;C′) tương ứng.
a) Góc giữa hai mặt phẳng (α),(β) và góc giữa hai giá của →n,→n′ có mối quan hệ gì?
b) Hai mặt phẳng (α) và (β) vuông góc với nhau khi và chỉ khi hai vectơ pháp tuyến →n,→n′ có mối quan hệ gì?
Bài 3 :
Hãy trả lời câu hỏi đã được nêu ra trong tình huống mở đầu.
Bài 4 :
Trong không gian Oxyz, tính góc giữa hai mặt phẳng (P):x−√2y+z−2=0 và (Oxz):y=0.
Bài 5 :
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P), (Q) tương ứng có các vectơ pháp tuyến là →n=(A;B;C),→n′=(A′;B′;C′). Lấy các đường thẳng Δ, Δ′ tương ứng có vectơ chỉ phương →n,→n′ (H.5.36)
a) Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) và góc giữa hai đường thẳng Δ và Δ′ có mối quan hệ gì?
b) Tính côsin của góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q).
Bài 6 :
Kim tự tháp Kheops ở Ai Cập có dạng hình chóp S. ABCD, có đáy là hình vuông với cạnh dài 230m, các cạnh bên bằng nhau và dài 219m (theo britannica.com) (H.5.38). Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC).
Bài 7 :
Trong không gian Oxyz, tính góc giữa mặt phẳng (P): x+y+z−1=0 và mặt phẳng Oxy.
Bài 8 :
Từ mặt nước trong một bể nước, tại ba vị trí đôi một cách nhau 2m, người ta lần lượt thả dây dọi để quả dọi chạm đáy bể. Phần dây dọi (thẳng) nằm trong nước tại ba vị trí đó lần lượt có độ dài 4m; 4,4m; 4,8m. Biết đáy bể là phẳng. Hỏi đáy bể nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu độ?
Bài 9 :
Trong Ví dụ 10, tính góc giữa hai mặt phẳng (BCC’B’) và (CDA’B’).
Bài 10 :
Cho hai mặt phẳng (P1) và (P2). Gọi →n1=(A1;B1;C1),→n2=(A2;B2;C2) lần lượt là hai vectơ pháp tuyến của (P1), (P2); Δ1,Δ2 lần lượt là giá của hai vectơ →n1,→n2 (Hình 33). So sánh:
a) cos((P1),(P2)) và cos(Δ1,Δ2);
b) cos(Δ1,Δ2) và |cos(→n1,→n2)|.
Bài 11 :
Cho mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến →n=(A;B;C). Tính côsin của góc giữa mặt phẳng (P) và các mặt phẳng tọa độ.
Bài 12 :
Mặt phẳng (P):x−2=0 vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. (P1):x+2=0.
B. (P2):x+y−2=0.
C. (P3):z−2=0.
D. (P4):x+z−2=0.
Bài 13 :
Tính góc giữa hai mặt phẳng (P1):x+y+2z−1=0 và (P2):2x−y+z−2=0.
Bài 14 :
Tính góc giữa hai mặt phẳng (P1):2x+2y−z−1=0 và (P2):x−2y−2z+3=0.
Bài 15 :
Cho hai mặt phẳng (P) và (P′) có vectơ pháp tuyến lần lượt là →n=(n1;n2;n3), →n′=(n1′;n2′;n3′) (hình dưới dây).
Gọi d và d′ là hai đường thẳng lần lượt vuông góc với (P) và (P′). Gốc giữa hai mặt phẳng (P) và (P′) là góc giữa hai đường thẳng d và d′. So sánh cos((P),(P′)) và cos(→n,→n′).
Bài 16 :
Tính góc giữa hai mặt phẳng (P) và (P′) trong mỗi trường hợp sau:
a) (P):3x+7y−z+4=0 và (P′):x+y−10z+2025=0.
b) (P):x+y−2z+9=0 và (P′):3x−5y+z+2024=0.
c) (P):x+z+3=0 và (P′):3y+3z+5=0.
Bài 17 :
Tính góc giữa hai mặt phẳng (P):4y+4z+1=0 và (P′):7x+7z+2=0.
Bài 18 :
Cho hai mặt phẳng (P):2x−y−z−3=0 và (Q):x−z−2=0. Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng
A. 30o
B. 45o
C. 60o
D. 90o
Bài 19 :
Cho hai mặt phẳng (P):x−y−6=0 và (Q). Biết rằng điểm H(2;−1;−2) là hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ O(0;0;0) xuống mặt phẳng (Q). Tính góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q).
Bài 20 :
Cho a,b và c khác 0, côsin của góc giữa hai mặt phẳng (P):ax+by+c=0 và (Q):by+cz+d=0 bằng:
A. b2√(a2+b2+c2)(b2+c2+d2).
B. |b|√(a2+b2)(b2+c2).
C. |b|√(a2+b2+c2)(b2+c2+d2).
D. b2√(a2+b2)(b2+c2).
Bài 21 :
Tính góc giữa hai mặt phẳng (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ):
(P1):5x+12y−13z+14=0 và (P2):3x+4y+5z−6=0.
Bài 22 :
Tính góc giữa mặt phẳng (P):x−y=0 và mặt phẳng (Oyz).
Bài 23 :
Tính góc giữa hai mặt phẳng (P1) và (P2) (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị), biết (P1):5x+12y−13z−14=0 và (P2):13x−5y−12z+7=0.
Bài 24 :
Trong không gian Oxyz, tính góc giữa hai mặt phẳng:
(P):2x−y+2z−1=0 và (Q):x+y−z=0
Bài 25 :
Trong không gian Oxyz, mặt sàn nằm ngang của một ngôi nhà thuộc mặt phẳng (Oxy), một mái của ngôi nhà thuộc mặt phẳng (α):x+y+z−1=0. Hỏi mái nhà có độ dốc bằng bao nhiêu độ?
Bài 26 :
Trong không gian Oxyz, tính góc giữa mặt phẳng (α):√3x−y+2=0 và các mặt phẳng toạ độ (Oxy), (Oxz), (Oyz).
Bài 27 :
Cho hai mặt phẳng (α) và (β) lần lượt có các vectơ pháp tuyến là →n và →n′. Lấy hai đường thẳng a, a′ cùng vuông góc với (α), và hai đường thẳng b, b′ cùng vuông góc với (β). (Hình 5.28) Hỏi hai góc (a,b) và (a′,b′) có bằng nhau không? Vì sao?
Bài 28 :
Tính góc giữa các cặp mặt phẳng
a) α:3x+4y+5z−1=0 và β:2x+y+z−3=0
b) α:x−y+2z−1=0 và β:x+2y−z+3=0
c) α:x+3y−2z−1=0 và β:4x+2y+5z−3=0
Bài 29 :
Cho tứ diện OABC có A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c), (a>0,b>0,c>0). Gọi α,β,γ lần lượt là các góc giữa các mặt phẳng (OAB), (OBC), (OAC) với mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng:
cos2α+cos2β+cos2γ=1.
Bài 30 :
Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (P): x – 2y +3z – 8 = 0 và (Q): 3x + y – 2z + 2017 = 0.
−114
114
514
−514