Đề bài

Cổ ngắn, khe mắt xếch, mắt một mí, lưỡi dày và hơi thè ra, giảm trương lực cơ, trí tuệ kém phát triển, thường di tật bẩm sinh, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, mũi thấp,... Hội chứng nào có những biểu hiện trên?

  • A.

    Hội chứng Turner.

  • B.

    Hội chứng Klinefelter.

  • C.

    Hội chứng Fragile X.

  • D.

    Hội chứng Down.

Phương pháp giải

Vận dụng kiến thức đã học về bệnh và tật di truyền ở người.

Lời giải của GV HocTot.XYZ

Cổ ngắn, khe mắt xếch, mắt một mí, lưỡi dày và hơi thè ra, giảm trương lực cơ, trí tuệ kém phát triển, thường di tật bẩm sinh, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, mũi thấp,... là biểu hiện của hội chứng Down.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Con người có thể tạo ra dưa hấu đột biến NST có đặc điểm: quả to, không có hạt, hàm lượng đường trong quả cao hơn so với dưa hấu thường trong tự nhiên. Đột biến NST là gì và có tác động như thế nào đến con người?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Dựa vào thông tin trên, cho biết đột biến NST là gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quan sát hình 46.1, thực hiện các yêu cầu sau:

1. Nêu sự thay đổi về cấu trúc NST sau khi đột biến và hoàn thành vào vở theo mẫu bảng 46.1

2. Dựa vào thông tin trên, hãy cho biết đột biến cấu trúc NST là gì?

 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

1. Dạng đột biến cấu trúc NST nào có thể được ứng dụng trong chọn giống để đem lại lợi ích cho con người?

2. Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hại cho sinh vật? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Quan sát hình 46.2 và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Nhận xét sự thay đổi số lượng NST trong mỗi tế bào đột biến (Hình 46.2 a, b, c, d) so với tế bào lưỡng bội.

2. Nêu khái niệm đột biến số lượng NST.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho biết tế bào nào trong hình 46.2 mang đột biến lệch bội, tế bào nào mang đột biến đa bội?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

1. Trong đột biến ở hình 46.3, cho biết đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại đối với con người.

2. Nêu thêm một số ví dụ về ý nghĩa và tác hại của đột biến số lượng NST.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hiện nay, các nhà khoa học đã tạo được nhiều giống cây ăn quả không hạt có hàm lượng dinh dưỡng và giá trị thương mại cao. Các giống cây ăn quả không hạt có thể được tạo ra bằng phương pháp nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Quan sát Hình 41.1 và 41.2, hãy nhận xét về hình dạng và số lượng nhiễm sắc thể ở các loài sinh vật

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Quan sát Hình 41.6 và 41.7, em hãy nhận xét về những biến đổi của nhiễm sắc thể đột biến so với nhiễm sắc thể bình thường

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tại sao đột biến cấu trúc có thể làm thay đổi hình dạng của nhiễm sắc thể?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho thêm ví dụ về hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể ở người

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Quan sát Hình 41.8, hãy cho biết sự khác nhau giữa hai giống chuối 2n và 3n

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong công nghiệp sản xuất bia, tại sao người ta có thể làm tăng hiệu quả của quá trình chuyển hoá nhờ các enzyme bằng việc sử dụng chủng nấm men mang đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong nông nghiệp, con người đã khai thác những đặc điểm có lợi gì ở các giống thực vật đa bội? Cho ví dụ

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội trong tế bào bình thường là 2n = 20. Xác định số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào ở các trường hợp sau:

(1) Thể ba.

(2) Thể một.

(3) Thể tam bội.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Bộ NST lưỡng bội 2n của người gồm 46 NST. Một em bé mới sinh có số lượng NST trong tế bào là 47, trong đó NST số 21 có 3 chiếc. Đây là hiện tượng gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Quan sát hình 37.1b và 37.1c có gì khác so với hình 37.1a về cấu trúc và số lượng?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Quan sát hình 37.2, nhận xét sự sai khác của NST đột biến so với dạng ban đầu.

 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Lấy thêm ví dụ khác về đột biến cấu trúc NST

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Quan sát hình 37.3, 37.4, nêu tên loại đột biến được thể hiện ở mỗi trường hợp trong hình 37.4.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Lấy thêm ví dụ khác về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hãy lấy thêm ví dụ về tác hại và ý nghĩa của đột biến số lượng NST.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Lập sơ đồ tóm tắt kiến thức đã học về đột biến gene và đột biến NST.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Bộ nhiễm sắc thể trong hình vẽ dưới đây có thể là bộ nhiễm sắ thể của người mắc bệnh, tật di truyền nào?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Nối thông tin sau cho đúng về bệnh, tật di truyền ở người:

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Cho các phát biểu sau đây:

(1) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể nhưng không làm thay đổi trình tự phân bố các gene trên nhiễm sắc thể. 

(2) Ở người, đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể gây sảy thai. 

(3) Đột biến nhiễm sắc thể có thể gây mất cân bằng hệ gene ở sinh vật. 

(4) Ở người, đột biến nhiễm sắc thể có thể gây các hội chứng như Down, máu khó đông, Turner,... 

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể? 

A. 1. 

B. 2. 

С. 3. 

D. 4. 

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Xét hai nhiễm sắc thể của một loài gồm các đoạn theo trật tự sau: ABCDEFGHIK và LMNOPQ. Do đột biến cấu trúc của nhiễm sắc thể đã bị thay đổi theo các trường hợp sau:

(1) ABCDFGHIK.                    (2) LMNNNOPQ. 

(3) ABCGFEDHIK.                  (4) ABCDEFGH và IKLMNOPQ. 

Hãy xác định dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể trong các trường hợp trên.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Một bạn học sinh đưa ra kết luận rằng: “Ở người, việc sinh ra con mắc hội chứng Turner chủ yếu là do người mẹ chứ ít khi do người bố vì hội chứng này chỉ xuất hiện ở nữ giới”. Em hãy cho biết ý kiến trên là đúng hay sai? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Quan sát hình sau và trả lời câu hỏi.

Quan sát hình sau và trả lời câu hỏi trang 112 Sách bài tập KHTN 9

a) Đơn vị cấu trúc của nhiễm sắc thể là chú thích nào? Mô tả cấu tạo của chú thích đó. 

b) Cho biết tên gọi của chú thích số (2). Cấu trúc này có thể được quan sát rõ nhất vào thời điểm nào? Giải thích. 

c) Mô tả sự sắp xếp của các gene a, b, d, e.

Xem lời giải >>