Nội dung từ Loigiaihay.Com
Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a là
A. a3√34.
B. a3√33.
C. a3√23.
D. a3√22.
Sử dụng công thức tính thể tích khối lăng trụ: V=Sh.
Diện tích đáy của khối lăng trụ là: S=a2√34
Chiều cao của khối lăng trụ là cạnh bên của lăng trụ bằng: h=a
Thể tích của khối lăng trụ là: V=Sh=a3√34
Chọn A
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AA' = 5 cm, AB = 6 cm, BC = 2 cm, ^ABC=1500. Tính thể tích của khối lăng trụ.
Bài 2 :
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là các tam giác đều cạnh a, A'A = A'B = A'C = b. Tính thể tích của khối lăng trụ.
Bài 3 :
Cho hình lăng trụ ABCD.A′B′C′D′. Biết A′.ABCD là hình chóp đều có tất cả các cạnh đều bằng nhau và bằng a. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABCD.A′B′C′D′ và thể tích của khối chóp A′.BB′C′C.
Bài 4 :
Tính thể tích cái nêm hình lăng trụ đứng có kích thước như trong Hình 21.
Bài 5 :
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ (Hình 14). Tìm cách chia khối lăng trụ thành ba khối chóp có cùng chiều cao và diện tích đáy.
Bài 6 :
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có AB=a, góc giữa hai mặt phẳng (A′BC) và (ABC) bằng 60∘.
a) Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng trụ.
b) Tinh thể tích của khối lăng trụ.
Bài 7 :
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AC=AA′=2a. Giá trị lớn nhất của thể tích hình hộp ABCD.A′B′C′D′ bằng
A. 8a3.
B. 6a3.
C. 4a3.
D. a3.
Bài 8 :
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có AB=1,AA′=2. Thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ bằng
A. √32.
B. √36.
C. √34.
D. √38.
Bài 9 :
Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A′B′C′' biết tất cả các cạnh bằng a và hình chiếu của A′ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB.
Bài 10 :
Hãy nêu lại công thức tính thể tích của khối lăng trụ đứng tam giác, khối lăng trụ đứng tứ giác.
Bài 11 :
Một miếng pho mát có dạng khối lăng trụ đứng với chiều cao 10 cm và đáy là tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng 12 cm. Tính khối lượng của miếng pho mát theo đơn vị gam, biết khối lượng riêng của loại pho mát đó là 3 g/cm.
Bài 12 :
Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a2 và chiều cao bằng 3a. Thể tích của khối lăng trụ đó bằng:
A. a3.
B. 3a3.
C. a33.
D. 9a3.
Bài 13 :
Cho hình lăng trụ \ABC.A'B'C' có A'B'C' và AA'C' là hai tam giác đều cạnh a. Biết (ACC′A′)⊥(A′B′C′). Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
Bài 14 :
Cho hình lăng trụ đều ABC. A’B’C’ có cạnh đáy bằng a. Biết d(A,(A′BC))=a√5712. Tính VABC.A′B′C′.
Bài 15 :
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy tam giác ABC vuông tại B, AB=2a,BC=a,AA′=2a√3. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là
A. 4a3√3
B. 2a3√3
C. 2a3√33
D. 4a3√33
Bài 16 :
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết AB=a,BC=a√3, góc giữa hai mặt phẳng (C’AB) và (ABC) bằng 600. Tính VABC.A′B′C′
Bài 17 :
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân với AB=AC=a,^BAC=1200, mặt phẳng (AB’C’) tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
Bài 18 :
Cho hình lăng trụ ABC⋅A′B′C′ có AA′B′C′ là hình tứ diền đều cạnh bằng a. Thể tích khối lăng trụ ABC⋅A′B′C′ bằng
A. a3√212.
B. a3√24.
C. a3√63.
D. a3√612.
Bài 19 :
Người ta cần đổ bê tông để làm những viên gạch có dạng khối lăng trụ lục giác đều như hình bên với chiều cao là 4 cm và cạnh lục giác dài 21,5 cm. Tính thể tích bê tông theo đơn vị centimét khối để làm một viên gạch như thế (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Bài 20 :
Một hồ bơi được chế tạo từ một khối hộp chữ nhật có chiều dài 12 mét, rộng 6 mét, sâu 1 mét ở đầu
nông và sâu 3 mét ở đầu sâu (như hình vẽ). Nước được bơm vào hồ bơi với tốc độ 0,25 mét khối mỗi phút. Biết rằng trong bể có 1 mét nước ở đầu sâu. Để lượng nước đạt 75% dung tích bể bơi thì cần bơm trong thời gian bao lâu (đơn vị tính bằng phút)?
Bài 21 :
Cho khối lăng trụ có diện tích đáy S=10 cm2, cạnh bên có độ dài bằng 10 cm và tạo với mặt đáy một góc bằng 60o. Thể tích khối lăng trụ đã cho là
V=50√3 cm3
V=100 cm3
V=50 cm3
V=100√3 cm3
Bài 22 :
Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a2√3, khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ bằng a√6. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
V=3a3√2
V=a3√2
V=a3√23
V=3a3√24
Bài 23 :
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = AC = 1, AA' = 2. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
1
13
2
23
Bài 24 :
Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a2√3 và chiều cao bằng 2a√3. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
3a3
2a3
6a3
2a3√3
Bài 25 :
Để chuẩn bị cho hoạt động cắm trại, bạn An tìm hiểu các mẫu lều cắm trại có dạng lăng trụ đứng ngũ giác với kích thước như 2 ảnh hình a và hình b. Bạn An muốn biết thể tích chênh lệch 2 lều nên đã tính V2−V1 với V1 và V2 lần lượt là thể tích của lều a và lều b. Tính V2−V1 bằng bao nhiêu decimet khối (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Bài 26 :
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 2a, BC = a. Biết thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng a3, chiều cao của hình lăng trụ đã cho bằng
a2
a
3a
3a2
Bài 27 :
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy là tam giác ABC vuông tại A, AB = a, ^ABC=30o, cạnh C’A hợp với mặt đáy góc 60o. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là
a36
a32
a3√36
a3√32