Đề bài

Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là:

  • A.

    Ngày

  • B.

    Tuần

  • C.

    Giây

  • D.

    Giờ

Phương pháp giải

Vận dụng kiến thức về Trong hệ thống đo lường quốc tế (SI), giây là đơn vị cơ bản để đo thời gian.

Lời giải của GV HocTot.XYZ

Các đơn vị như ngày, tuần, giờ đều là bội số hoặc ước số của giây nhưng không phải đơn vị cơ bản.

Đáp án: C

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của từng dụng cụ đo thời gian ở hình bên.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy ước lượng thời gian đi bộ một vòng quanh lớp học (có thể dùng cách đếm thầm từ 1 giây, 2 giây, …). Sau đó, kiểm tra kết quả ước lượng bằng đồng hồ.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nhúng tay trái vào bình nước lạnh, tay phải vào bình nước ấm rồi rút hai tay ra, cùng nhúng vào bình đựng nước nguội thì các bàn tay có cảm giác nóng, lạnh như thế nào? Từ đó rút ra kết luận về cảm giác nóng, lạnh của tay.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hãy ước lượng thời gian đi bộ một vòng quanh lớp học (có thể dùng cách đếm thầm từ 1 giây, 2 giây, …). Sau đó, kiểm tra kết quả ước lượng bằng đồng hồ.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng loại đồng hồ nào? Tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng nhiệt độ trong đời sống.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Ước lượng thời gian cần thiết để em đọc hết trích đoạn bài thơ dưới đây:

“Với đôi cánh đẫm nắng trời

Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.

Không gian là nẻo đường xa

Thời gian vô tận mở ra sắc màu.

Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu

Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.

Tìm nơi bờ biển sóng tràn

Hàng cây chắn bão dịu đàng mùa hoa.”

(Trích bài thơ Hành trình của bầy ong của NGUYÊN ĐỨC MẬU)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

1. Khi đo thời gian chuyển động của một vật, nếu em bấm START/STOP trước hoặc sau lúc vật bắt đầu chuyển động thì kết quả đo bị ảnh hưởng thế nào?

2. Nếu không điều chỉnh về đúng số 0 (hình 3.9) trước khi bắt đầu đo thì kết quả đo được tính thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tại sao khi đo thời gian trong các cuộc thi đấu thể thao người ta thường sử dụng đồng hồ bấm giây?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Để đo thời gian vận động viên chạy 100m, loại đồng hồ thích hợp nhất là

A. đồng hồ để bàn 

B. đồng hồ bấm giây

C. đồng hồ treo tường 

D. đồng hồ cát

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Khi đo thời gian chạy 100m của bạn Nguyên trong giờ thể dục, em sẽ đo khoảng thời gian:

A. từ lúc bạn Nguyên lấy đà chạy tới lúc về đích

B. từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc về đích

C. bạn Nguyên chạy 50m rồi nhân đôi

D. bạn Nguyên chạy 200m rồi chia đôi

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hãy lập bảng theo mẫu và chọn loại đồng hồ phù hợp để đo thời gian các hoạt động:

 

Đồng hồ đeo tay

Đồng hồ treo tường

Đồng hồ bấm giây

Một tiết học

 

 

 

Chạy 100 m

 

 

 

Đi từ nhà đến trường

 

 

 

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Ngoài những loại đồng hồ được liệt kê trong hình 6.1, hãy kể thêm một số loại đồng hồ mà em biết và nêu ưu thế của từng loại.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m ta nên dùng loại đồng hồ nào? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hãy ước lượng thời gian đi từ cuối lớp học tới bục giảng và lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Em hãy quan sát hình 6.2 và cho biết cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình nào thì thuận tiện hơn khi thực hiện phép đo thời gian?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Quan sát hình 6.3 và cho biết cách đặt mắt để đọc kết quả đo thời gian như thế nào là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Quan sát hình 6.4 và cho biết kết quả đo thời gian ở mỗi trường hợp là bao nhiêu? (Biết ĐCNN của đồng hồ này là 1s).

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Thực hiện đo lần lượt thời gian di chuyển của hai bạn học sinh khi đi từ cuối lớp tới bục giảng. Hoàn thành theo mẫu bảng 6.1.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Ngoài những loại đồng hồ được liệt kê trong hình 6.1, hãy kể thêm một số loại đồng hồ mà em biết và nêu ưu thế của từng loại.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Thực hiện đo lần lượt thời gian di chuyển của hai bạn học sinh khi đi từ cuối lớp tới bục giảng. Hoàn thành theo mẫu bảng 6.1.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Quan sát hình 6.4 và cho biết kết quả đo thời gian ở mỗi trường hợp là bao nhiêu? (Biết ĐCNN của đồng hồ này là 1s).

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Quan sát hình 6.3 và cho biết cách đặt mắt để đọc kết quả đo thời gian như thế nào là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Em hãy quan sát hình 6.2 và cho biết cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình nào thì thuận tiện hơn khi thực hiện phép đo thời gian?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Hãy ước lượng thời gian đi từ cuối lớp học tới bục giảng và lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m ta nên dùng loại đồng hồ nào? Vì sao?

Xem lời giải >>