Đề bài

Cực từ Bắc và cực từ Nam của thanh Nam Châm được kí hiệu lần lượt là:

  • A.

    N và S

  • B.

    S và N

  • C.

    SN và NS

  • D.

    NS và SN

Phương pháp giải

Kí hiệu cực từ của nam châm là N (cực Bắc) và S (cực Nam).

Lời giải của GV HocTot.XYZ

Kí hiệu cực từ của nam châm là N (cực Bắc) và S (cực Nam).

Đáp án: A

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Em đã bao giờ trông thấy hay có một vật gọi là “nam châm” chưa? Bằng cách nào có thể xác định được vật đó là nam châm?
Xem lời giải >>
Bài 2 : Hãy thực hiện các thí nghiệm dưới đây để tìm hiểu các tính chất của nam châm.

Dụng cụ: một nam châm thẳng, một nam châm chữ U, một kim nam châm có thể quay quanh một trục, một số vật nhỏ làm bằng sắt, thép, đồng, nhôm, gỗ (Hình 18.1)

Tiến hành:

Thí nghiệm 1:

Đưa thanh nam châm thẳng và nam châm hình chữ U lại gần các vật sắt, thép, đồng, nhôm, gỗ (Hình 18.2).

a) Hai đầu nam châm hút vật liệu nào và không hút vật liệu nào?

b) Các vật liệu đặt ở đầu hay ở giữa của nam châm thì bị hút mạnh nhất?

Thí nghiệm 2:

- Đặt một kim nam châm cân bằng trên một mũi nhọn (kim nam châm tự do) (Hình 18.3), quan sát hướng chỉ của hai đầu kim khi kim đã nằm cân bằng.

- Đẩy nhẹ cho kim quay một góc nhỏ rồi buông tay, quan sát hướng chỉ của kim nam châm khi đã nằm cân bằng.

 
Xem lời giải >>
Bài 3 : Làm thế nào để xác định được cực Bắc và cực Nam của một nam châm khi trên nam châm không đánh dấu cực?
Xem lời giải >>
Bài 4 : Thí nghiệm:

Treo thanh nam châm thẳng bằng hai sợi chỉ lên thanh ngang của giá đỡ, để cho thanh nam châm nằm cân bằng. Đưa một cực của thanh nam châm khác lại gần một đầu thanh nam châm được treo (Hình 18.4). Sau đó đưa cực kia của nam châm lại gần thanh nam châm được treo. Mô tả hiện tượng xảy ra.

Xem lời giải >>
Bài 5 : Qua thí nghiệm có thể rút ra kết luận gì về tương tác giữa hai nam châm?
Xem lời giải >>
Bài 6 : Thí nghiệm:

- Đặt một kim nam châm tự do tại vị trí gần một nam châm thẳng (Hình 18.5). Xác định hướng của kim nam châm.

- Đẩy kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định rồi buông tay. Khi kim đã đứng yên, kim còn chỉ hướng lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm 2 lần và nhận xét.

- Làm lại thí nghiệm trên ở vị trí khác của kim nam châm.

Xem lời giải >>
Bài 7 : Từ thí nghiệm trên rút ra nhận xét gì về tác dụng của một nam châm lên một kim nam châm?
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cách đây hơn 2000 năm, người Hi Lạp đã biết đến những viên đá màu đen có khả năng hút sắt (H14.1). Chúng được gọi là nam châm hay còn gọi là đá dẫn đường, vì chúng có thể được dùng để xác định phương hướng. Ngày nay, nam châm được dùng rất phổ biến từ các vật dụng thông thường như bộ phận giữ cánh cửa, kim la bàn…cho đến thiết bị hiện đại trong khoa học kĩ thuật. Nam châm có tính chất gì mà chúng lại được sử dụng nhiều như thế.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong thí nghiệm ở h14.2, treo thanh nam châm gần một nam châm khác thì ảnh hưởng đến kết quả như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Treo một thanh nam châm bằng một đoạn dây mảnh vào một giá đỡ, sao cho thanh nam châm không chịu tác dụng của gió, của nam châm hay vật bằng sắt khác….(H14.2).

+ Khi thanh nam châm đã nằm yên, ghi lại hướng trục dài của nó.

+ Xoay thanh nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi thanh nam châm đã nằm yên trở lại, hãy xác định xem nó có nằm theo hướng như lúc ban đầu nữa không?

+ So sánh kết quả của em với kết quả của nhóm bạn khác.

Rút ra kết luận về sự định hướng của nam châm tự do.

Xem lời giải >>
Bài 11 : Treo thanh nam châm A vào giá đỡ bằng một đoạn dây mảnh.

a) Khi thanh nam châm A đã nằm yên, đưa cực từ bắc của thanh nam châm B lại gần cực từ của thanh nam châm A. Quan sát xem cực từ này hút (đẩy) cực từ nào của thanh nam châm A.

b) Làm tương tự cho cực từ của thanh nam châm B

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho một kim nam châm có thể quay dễ dàng trên giá đỡ (H14.4). Hãy tiến hành thí nghiệm để xác định khi được tự do, kim nam châm này định hướng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 : Có hai thanh nam châm giống hệt nhau, ở thanh A có kí hiệu chỉ rõ tên các cực từ, ở thanh B chức có tên các cực từ. Làm thế nào để biết tên các cực từ ở thanh B?
Xem lời giải >>
Bài 14 : Dùng một thanh nam châm và các vật bằng đồng, nhôm, sắt, nhựa, thủy tinh, gỗ..

+ Lần lượt đưa các cực từ của thanh nam châm lại gần mỗi vật nói trên.

+ Ghi các kết quả thí nghiệm của em trong một bảng.

+ Rút ra kết luận của em.

Xem lời giải >>
Bài 15 : Có hai thanh nam châm giống hệt nhau, một thanh là nam châm, một thanh là sắt. Không dùng thêm dụng cụ nào khác, làm thế nào để xác định thanh nào là nam châm, thanh nào là sắt?
Xem lời giải >>
Bài 16 : Một hỗn hợp chứa niken, sắt, cobalt. Em có thể sử dụng nam châm để tách niken, sắt, cobalt ra khỏi hỗn hợp này không? Tại sao?
Xem lời giải >>
Bài 17 : Lực tương tác của nam châm với sắt là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc
Xem lời giải >>
Bài 18 : Hãy kể ra một số dụng cụ hoặc thiết bị có sử dụng nam châm vĩnh cửu.
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Loa là thiết bị dùng để phát ra âm thanh. Hãy đề xuất một cách đơn giản giúp xác định được bộ phận nào trong loa có từ tính.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hãy gọi tên các nam châm trong Hình 18.2 dựa theo hình dạng của chúng.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Từ kết quả Bảng 18.1, em hãy chỉ ra những vật liệu có tương tác với nam châm. Có phải các vật làm từ kim loại đều tương tác với nam châm.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Mô tả cấu tạo và các vận hành của máy tách sắt được thể hiện ở hình bên.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

a) Khi đứng yên, thanh nam châm sẽ nằm theo hướng nào? Các thanh nam châm ở nhóm các bạn khác làm thí nghiệm có nằm cùng một hướng không?

b) Người ta quy ước dấu nam châm chỉ hướng Bắc là cực bắc, chỉ hướng Nam là cực Nam. Em hãy xác định các cực của nam châm có trong phòng thí nghiệm.

c) Từ kết quả thí nghiệm Hình 18.3, em hãy nêu cách xác định cực của nam châm trong Hình 18.2d.

Xem lời giải >>
Bài 24 : Từ các kết quả của thí nghiệm, hãy rút ra kết luân về sự tương tác giữa các cực của nam châm.
Xem lời giải >>
Bài 25 : Nếu ta biết tên một cực của nam châm, có thể dùng nam châm này để biết tên các cực của nam châm khác không
Xem lời giải >>
Bài 26 : Hai thanh kim loại giống nhau, chúng luôn hút nhau mà không đẩy nhau. Có thể kết luận gì về hai thanh kim loại này?
Xem lời giải >>
Bài 27 : Có thể chiếc kim khâu bị rơi trên thảm, khó nhìn thấy bằng mắt thường. Em hãy nêu một cách để có thể nhanh chóng tìm ra chiếc kim.
Xem lời giải >>
Bài 28 :

Vì sao người ta lại chế tạo các đầu của vặn đinh ốc (tournevis) có từ tính?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Có hai thanh nam châm. Thanh nam châm thứ nhất được sơn màu, một nửa màu xanh trên ghi chữ S, nửa kia màu đỏ trên ghi cữ N. Thanh nam châm thứ hai không biết cực. Làm thế nào để xác định được các cực của nam châm này?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Hãy khoanh vào từ “đúng” hoặc “sai” trong các câu dưới đây khi nói về nam châm.

Xem lời giải >>