Nội dung từ Loigiaihay.Com
Nhiễm độc chì luôn luôn đáng lo ngại. Trong cơ thể con người, mức độ độc hại của chì có thể được giảm bớt bằng cách sử dụng phối tử EDTA4- để tạo phức [Pb(EDTA)]2- rất bền (hằng số bền β(Pb) = 1018,0) và được thận bài tiết. Phối tử EDTA4- được cung cấp bằng cách tiêm truyền dung dịch Na2[Ca(EDTA)]. Biết phức [Ca(EDTA)]2- tương đối kém bền (hằng số bền β(Ca) = 1010,7), sự trao đổi calcium với chì chủ yếu diễn ra trong mạch máu. Hàm lượng chì trong máu của một bệnh nhân là 0,828 μg/mL.
a) Nồng độ chì trong máu của bệnh nhân này là 4 (μmol/L).
b) [Pb(EDTA)]2- là phức đa càng, trong đó EDTA hoạt động như phối tử đa càng, liên kết với Pb2+ qua bốn nhóm chức.
c) Phức [Pb(EDTA)]2- bền hơn phức [Ca(EDTA)]2- nên xảy ra phản ứng thế Ca2+ bằng Pb2+ trong phức chất.
d) Phức [Pb(EDTA)]2- là một phức bền, có kích thước lớn và khó hòa tan trong nước, cho phép nó đi qua màng lọc của cầu thận và được bài tiết ra ngoài qua nước tiểu.
a) Nồng độ chì trong máu của bệnh nhân này là 4 (μmol/L).
b) [Pb(EDTA)]2- là phức đa càng, trong đó EDTA hoạt động như phối tử đa càng, liên kết với Pb2+ qua bốn nhóm chức.
c) Phức [Pb(EDTA)]2- bền hơn phức [Ca(EDTA)]2- nên xảy ra phản ứng thế Ca2+ bằng Pb2+ trong phức chất.
d) Phức [Pb(EDTA)]2- là một phức bền, có kích thước lớn và khó hòa tan trong nước, cho phép nó đi qua màng lọc của cầu thận và được bài tiết ra ngoài qua nước tiểu.
a) đúng
Hàm lượng chì trong máu của một bệnh nhân là 0,828 μg/mL.
Số mol chì = \(\frac{{0,828 \times {{10}^{ - 6}}}}{{207}}:{10^{ - 6}}\) = 4 ´ 10-3 (mmol)
Thể tích máu 1 mL = 10-3 L
Vậy nồng độ chì trong máu của bệnh nhân này là 4 (μmol/L).
b) sai qua 6 nhóm chức
c) đúng Phức [Pb(EDTA)]2- bền hơn phức [Ca(EDTA)]2- do có hằng số bền cao hơn. Phản ứng ưu tiên xảy ra phản ứng thế Ca2+ trong phức [Ca(EDTA)]2- kém bền bằng Pb2+ tạo [Pb(EDTA)]2- bền hơn.
d) sai vì phức [Pb(EDTA)]2- có thể được thận bài tiết nên phải tan trong nước.
Các bài tập cùng chuyên đề
Phức chất aqua của Ni2+ và Zn2+ đều có dạng hình học bát diện.
a) Viết công thức hoá học của mỗi phức chất aqua trên.
b) Mô tả sự hình thành liên kết giữa phối tử và nguyên tử trung tâm trong mỗi phức chất trên.
Cho các phức chất sau: [Ag(NH3)2]+ và [CoF6]3-.
Hãy chỉ ra nguyên tử trung tâm, phối tử và giải thích sự hình thành liên kết trong mỗi phức chất trên.
Hãy chỉ ra liên kết cho – nhận trong phức chất [PtCl4]2-.
Trong dung dịch, hầu hết các ion kim loại chuyển tiếp đều có màu. Các ion kim loại chuyển tiếp tồn tại trong nước dưới dạng phức chất aqua. Phức chất gồm những thành phần gì? Trong phức chất tồn tại loại liên kết nào? Phức chất có những tính chất và ứng dụng gì?
Trong phức chất, giữa phối tử và nguyên tử trung tâm có loại liên kết nào sau đây?
A. Ion. B. Hydrogen. C. cho - nhận. D. Kim loại.
Phát biểu nào sau đây về phức chất Na3[Co(NO2)6] là không đúng?
a) Vì sao AgCl không phải là phức chất trong khi cation [H3N–Ag–NH3]+ là phức chất?
b) Vì sao sodium chloride (NaCl) không phải là một phức chất?
Khi hoà tan hỗn hợp gồm muối cobalt(III) chloride và sodium chloride vào
nước thì một số quá trình cơ bản sau sẽ diễn ra:
NaCl → Na+ + ? (1)
CoCl3 → Co3+ + 3C1- (2)
Co3+ + ? → [Co(OH2)6]3+ (3)
Na+ + ? → Na+(H2O)x (4)
C1- + ? → Cl-(H2O)y (5)
a) Điền thông tin phù hợp vào các dấu ? ở các quá trình trên.
b) Với các quá trình trên, chỉ ra quá trình hydrate hoá, quá trình tạo phức chất và quá trình phân li.
c) Nêu các đặc điểm về liên kết hoặc tương tác trong mỗi sản phẩm ghi ở (3), (4) và (5).
d) Theo em, vì sao ở (4) và (5) không hình thành phức chất?
Các phức chất được tạo thành từ sự tương tác giữa cation Co3+ với đồng thời cả anion C2O42- (kí hiệu là ox) và phân tử H2O, có dạng [Co(OH2)x(ox)y ]p+ và [Co(OH2)a(ox)b]q-
Biết rằng trong các phức chất này:
_ Cation Co3+ tạo được 6 liên kết sigma kiểu cho – nhận với các phối tử.
– Mỗi anion C2O42- sử dụng 2 cặp electron hoá trị riêng để tạo liên kết cho — nhận với cation kim loại.
– Mỗi phân tử H2O sử dụng 1 cặp electron hoá trị riêng để tạo liên kết cho — nhận với cation kim loại.
Hãy đề xuất công thức của các phức chất phù hợp với những dữ liệu trên.
Xét phân tử H2O, phân tử hydrazine H2N–CH2-NH2 và anion F- . Cho biết:
a) Mỗi phân tử hoặc anion trên có bao nhiêu cặp electron hoá trị riêng?
b) Vì sao 1 phân tử H2O hoặc 1 phân tử H2N–CH2-NH2, hay 1 anion F- chỉ sử dụng được một cặp electron hoá trị riêng để tạo liên kết với cation kim loại trong quá trình hình thành phức chất?
c) Khi tạo phức chất, cation Co3+ nhận được 6 cặp electron hoá trị riêng từ các phối tử. Hãy cho biết giá trị x và n trong công thức [CoFx]n- là bao nhiêu. Giải thích.
Mỗi phân tử ethylenediamine (H2N–CH2-CH2-NH2):
a) có bao nhiêu cặp electron hoá trị riêng có thể được dùng để tạo phức chất với cation kim loại?
b) có luôn dùng tất cả các cặp electron hoá trị riêng để tạo liên kết với cation kim loại không?
Nối những đặc điểm ở cột B với phức chất tương ứng ở cột A.
Biết rằng khi ion Cr3+ hoặc nguyên tử Cr tạo phức chất thì trở thành nguyên tử trung tâm chromium có 6 liên kết cho – nhận với các phối tử xung quanh.
Cột A 1. [Cr(en)3]3+ 2. [Cr(NH3)6]6+ 3. [Cr(CO)6]
|
Cột B a) Một phối tử chỉ tạo một liên kết cho - nhận với nguyên tử trung tâm b) Một phối tử tạo hai liên kết cho - nhận với nguyên tử trung tâm c) Là phức chất trung hoà d) Là phức chất ion e) Nguyên tử trung tâm được hình thành từ quá trình cation kim loại nhận các cặp electron hoá trị g) Nguyên tử trung tâm được hình thành từ quá trình nguyên tử kim loại nhận các cặp electron hoá trị |
Những phát biểu nào sau đây về phức chất Na3[Co(NO2)6] là đúng?
(a) Có liên kết cho − nhận và liên kết ion trong phân tử.
(b) Có anion [Co(NO2)6]3- cũng là một phức chất.
(c) Có nguyên tử trung tâm là natri (sodium) và cobalt.
(d) Nguyên tử trung tâm có số oxi hoá là +2.
Những phát biểu nào sau đây về phức chất bát diện [Cu(OH2)6]2+ là đúng?
(a) Nguyên tử trung tâm được hình thành từ quá trình cation Cu2+ sử dụng 6 orbital trống để nhận các cặp electron hoá trị riêng của các phân tử H2O.
(b) Số oxi hoá của nguyên tử trung tâm là +2.
(c) Số liên kết cho – nhận giữa phối tử và nguyên tử trung tâm cũng là hoá trị phổ biến của đồng.
(d) Mỗi phân tử nước chỉ sử dụng 1 trong 2 cặp electron hoá trị riêng của nó để tạo liên kết cho — nhận với cation Cu2+
Những phát biểu nào sau đây là không đúng về nguyên tử trung tâm trong phức chất?
(a) Nguyên tử trung tâm trong phức chất là cation kim loại hoặc nguyên tử kim loại đã nhận cặp electron hoá trị riêng của phân tử hoặc anion.
(b) Cation tạo nguyên tử trung tâm trong phức chất [Co(OH2)6]3+ là Co3+.
(c) Nguyên tử trung tâm trong phức chất là các nguyên tố kim loại chuyển tiếp.
(d) Nguyên tử trung tâm trong phức chất [Ni(CO)4] được hình thành từ quá trình cation Ni2+ sử dụng các orbital trống để nhận các cặp electron hoá trị của các phân tử CO.
Cho các chất có công thức: CuCl2 , NH3,[CuCl4]2-. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Do không có liên kết cộng hoá trị theo kiểu cho – nhận trong phân tử nên CuCl2, không phải là phức chất.
B. Do có nguyên tử trung tâm là nguyên tố kim loại, đồng thời các phối tử xung quanh liên kết với nguyên tử trung tâm bằng liên kết cho – nhận nên ,[ CuCl4]2-là phức chất.
C. Dù có các nguyên tử H xung quanh N, nhưng NH3 không phải là phức chất.
D. Do nguyên tố đồng có hoá trị II nên quanh nguyên tử Cu trong CuCl2 và trong [CuCl4]2-đều có 2 liên kết.
Theo thuyết Liên kết hoá trị, để trở thành phối tử trong phức chất thì phân tử hoặc anion cần có
A. các orbital trống.
B. cặp electron hoá trị riêng.
C. ít nhất 4 orbital trống.
D. ít nhất hai cặp electron hoá trị riêng.
Với phối tử Cl‑, tất cả các ion nào sau đây sẽ là nguyên tử trung tâm trong phức chất tứ diện?
A. Cu2+, Ni2+, Mn2+. B. Fe3+, Cr3+, Co3+.
C. Cr3+, Co3+, Sc3+. D. Ni2+, Cu2+, Zn2+.
Cho các nhận định sau:
(1) Kiểu lai hoá của nguyên tử trung tâm sẽ quyết định dạng hình học của phức chất.
(2) Cation Ni2+ chỉ có thể tạo phức chất bát diện.
(3) Cầu nội của phức chất có thể mang điện tích dương, âm hoặc không.
(4) Phối tử chỉ có thể là anion hoặc phân tử trung hoà.
(5) Cầu ngoại của phức chất thường mang điện tích âm.
(6) Nguyên tử trung tâm là các nguyên tố nhóm B.
(7) Phức chất có các dạng hình học phổ biến là tứ diện, vuông phẳng và bát diện.
(8) Nguyên tử trung tâm không thể là các nguyên tố phi kim.
Số nhận định đúng là
A.2. B. 3. C. 4. D.5.
Hãy chọn ý đúng hoặc sai cho mỗi ý a, b, c, d ở câu sau.
Trong dung dịch Fe3+tạo phức chất aqua có dạng hình học bát diện.
a. Công thức hóa học của phức chất là [Fe(H2O)6]2+.
b. Phức chất có điện tích là +2.
c. Số lượng phối tử trong phức chất là 6.
d. Liên kết trong phức chất được hình thành là do phối tử H2O cho cặp electron chưa liên kết vào nguyên tử trung tâm Fe3+.
Phức chất [MAxB2] có dạng hình học bát diện. Ở đó M là nguyên tử trung tâm, x là số phối tử của A. Giá trị của x là bao nhiêu?
Phức chất [MAxB2] có dạng hình học tứ diện. Ở đó M là nguyên tử trung tâm, x là số phối tử của A. Giá trị của x là bao nhiêu?
Phức chất [MAxBy] có dạng hình học vuông phẳng. Ở đó M là nguyên tử trung tâm, x và y là số phối tử của A và B. Giá trị của x+y là bao nhiêu?
Xét phức chất [Ni(NH3)6]2+
a. Phức chất có thể có dạng hình học tứ diện hoặc vuông phẳng.
b. Liên kết trong phức chất được hình thành là do phối tử NH3 cho cặp eletron chưa liên kết vào nguyên tử trung tâm Ni+.
c. Nguyên tử trung tâm trong phức là Ni2+.
d. Điện tích của phức chất là +2.
Xét phức chất [ZnCl4]2+
a. Số lượng phối tử trong phức chất là 2.
b. Liên kết trong phức chất được hình thành là do phối tử Cl– cho cặp electron chưa liên kết vào nguyên tử trung tâm Zn2 .
c. Điện tích của phức chất là +3.
d. Phức chất có thể có dạng hình học bát diện.
Hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a, b, c, d ở các câu sau
Xét phức chất [CoCl2(NH3)4]+
a. Nguyên tử trung tâm trong phức chất là CO2+.
b. Các phối tử có trong phức chất là Cl– và NH3 .
c. Số lượng phối tử trong phức chất là 6.
d. Điện tích của phức chất là +3.
Điện tích của phức chất [PtCl4]2- và [Fe(CO)5] lần lượt là
A. +2 và +5. B. +2 và 0. C. -1 và 0. D. -2 và 0.
Nguyên tử trung tâm của các phức chất [PtCl4]2- và [Fe(CO)5] lần lượt là
A. Pt4+ và Fe2+. B. Pt2+ và Fe2+. C. Cl và CO. D. Pt2+ và Fe.
Số lượng phối tử có trong mỗi phức chất [PtCl4]2- và [Fe(CO)5] là
A. 4 và 5. B. 5 và 6. C. 5 và 2. D. 1 và 2.
Cisplatin là thế hệ đầu tiên trong số ba phức chất của Pt2+ được sử dụng trong điều trị ung thư. Nó được biết đến với vai trò to lớn trong điều trị ung thư buồng trứng, tinh hoàn, bàng quang, đầu, cổ,... Nhờ có cisplatin hơn 90% bệnh nhân ung thư tinh hoàn đã được cứu sống. Cisplatin có thể được điều chế theo sơ đồ sau:
Giá trị của x là bao nhiêu?