Nội dung từ Loigiaihay.Com
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình 2x2+5x+m−1=0 vô nghiệm
m>833
Không tồn tại m
m<338
m>338
Xét phương trình bậc hai: ax2+bx+c=0(a≠0)
Bước 1: Kiểm tra điều kiện của phương trình bậc hai một ẩn: a≠0
Bước 2: Tính biệt thức Δ, với Δ<0 thì phương trình vô nghiệm.
Phương trình 2x2+5x+m−1=0 có a=2 nên là phương trình bậc hai ẩn x.
Biệt thức Δ=52−4.2(m−1)=25−8m+8=33−8m
Phương trình đã cho vô nghiệm khi Δ<0 hay 33−8m<0 suy ra m>338
Vậy với m>338 thì phương trình vô nghiệm.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
Cho phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có biệt thức Δ=b2−4ac. Phương trình đã cho vô nghiệm khi:
Δ<0
Δ=0
Δ≥0
Δ≤0
Bài 2 :
Cho phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có biệt thức Δ=b2−4ac>0 . Khi đó phương trình có hai nghiệm là
x1=x2=−b2a
x1=b+√Δ2a;x2=b−√Δ2a
x1=−b+√Δ2a;x2=−b−√Δ2a
x1=−b+√Δa;x2=−b−√Δa
Bài 3 :
Tính biệt thức Δ từ đó tìm các nghiệm (nếu có ) của phương trình x2−2√2x+2=0
Δ=0 và phương trình có nghiệm kép x1=x2=√2.
Δ<0 và phương trình vô nghiệm
Δ=0 và phương trình có nghiệm kép x1=x2=−√2.
Δ>0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=−√2;x2=√2
Bài 4 :
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình −x2+2mx−m2−m=0 có hai nghiệm phân biệt .
m≥0
m=0
m>0
m<0
Bài 5 :
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2+mx−m=0 có nghiệm kép.
m=0;m=−4
m=0
m=−4
m=0;m=4
Bài 6 :
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình x2+(1−m)x−3=0 vô nghiệm
m=0
Không tồn tại m
m=−1
m=1
Bài 7 :
Cho phương trình x2−(m−1)x−m=0. Kết luận nào sau đây là đúng?
Phương trình vô nghiệm với mọi m
Phương trình có nghiệm kép với mọi m
Phương trình hai nghiệm phân biệt với mọi m
Phương trình có nghiệm với mọi m
Bài 8 :
Cho phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có biệt thức Δ=b2−4ac>0, khi đó phương trình đã cho:
vô nghiệm
có nghiệm kép
có hai nghiệm phân biệt
có 1 nghiệm
Bài 9 :
Cho phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có biệt thức Δ=b2−4ac=0 . Khi đó phương trình có hai nghiệm là
x1=x2=b2a
x1=−b2a;x2=b2a
x1=−b+√Δ2a;x2=−b−√Δ2a
x1=x2=−b2a
Bài 10 :
Tính biệt thức Δ từ đó tìm các nghiệm (nếu có ) của phương trình √3x2+(√3−1)x−1=0
Δ>0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=1;x2=−√33.
Δ<0 và phương trình vô nghiệm
Δ=0 và phương trình có nghiệm kép x1=x2=−√3.
Δ>0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=√33;x2=−1
Bài 11 :
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình x2−2(m−2)x+m2−3m+5=0 có hai nghiệm phân biệt .
m<−1
m=−1
m>−1
m≤−1
Bài 12 :
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2+(3−m)x−m+6=0 có nghiệm kép.
m=3;m=−5
m=−3
m=5;m=−3
m=5
Bài 13 :
Cho phương trình 2x2+(2m−1)x+m2−2m+5=0. Kết luận nào sau đây là đúng?
Phương trình vô nghiệm với mọi m
Phương trình có nghiệm kép với mọi m
Phương trình hai nghiệm phân biệt với mọi m
Phương trình có nghiệm với mọi m
Bài 14 :
Giải phương trình 2x2−5x+3=0.
Bài 15 :
Giải phương trình: x2+5x−7=0
Bài 16 :
Phương trình 2(x2−1)=x(mx+1) có một nghiệm (tính cả nghiệm kép) khi:
m=178
m=2,m=178
Bài 17 :
Phương trình (m−2)x2+2x−1=0 có nghiệm kép khi:
Bài 18 :
Cho hai phương trình x2−2x+a=0 và x2+x+2a=0. Để hai phương trình cùng vô nghiệm thì:
a>18
a<18
Bài 19 :
Áp dụng công thức nghiệm, giải các phương trình sau:
a) 2x2−5x+1=0;
b) x2+8x+16=0;
c) x2−x+1=0.
Bài 20 :
Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, giải các phương trình sau:
a) x2−2√5x+2=0;
b) 4x2+28x+49=0;
c) 3x2−3√2x+1=0.
Bài 21 :
Nhắc lại công thức tính hai nghiệm x1,x2 của phương trình trên.
Bài 22 :
Các nghiệm của phương trình x2+7x+12=0 là
A. x1=3;x2=4.
B. x1=−3;x2=−4.
C. x1=3;x2=−4.
D. x1=−3;x2=4.
Bài 23 :
Các kĩ sư đảm bảo an toàn của đường cao tốc thường sử dụng công thức d=0,05v2+1,1v để ước tính khoảng cách an toàn tối thiểu d (feet) (tức là độ dài quãng đường mà xe đi được kể từ khi đạp phanh đến khi xe dừng lại) đối với một phương tiện di chuyển với tốc độ v (dặm/ giờ) (theo Algebra 2, NXB MacGraw-Hill, 2008). Giả sử giới hạn tốc độ trên một đường cao tốc nào đó là 70 dặm/ giờ. Nếu một ô tô có thể dừng lại sau 300 feet kể từ khi đạp phanh thì ô tô đó có chạy nhanh hơn giới hạn tốc độ của đường cao tốc này không?
Bài 24 :
Cho phương trình bậc hai x2−4x+3=0.
a) Thay mỗi dấu ? bằng số thích hợp để viết lại phương trình đã cho thành:
x2−4x+4=? hay (x−2)2=? (*)
b) Giải phương trình (*), từ đó tìm nghiệm của phương trình đã cho.
Bài 25 :
Giải các phương trình:
a) 7x2−3x+2=0
b) 3x2−2√3x+1=0
c) −2x2+5x+2=0
Bài 26 :
Trả lời câu hỏi trong Hoạt động khởi động (trang 11):
Sau khi được ném theo chiều từ dưới lên, độ cao h(m) của một quả bóng theo thời gian t (giây), được xác định bởi công thức h = 2 + 9t – 5t2 . Thời gian từ lúc ném cho đến khi bóng chạm đất là bao lâu?
Bài 27 :
Giải các phương trình:
a) x(x + 8) = 20
b) x(3x−4)=2x2+5
c) (x−5)2+7x=65
d) (2x+3)(2x−3)=5(2x+3)
Bài 28 :
Nghiệm của phương trình x2−14x+13=0 là
A. x1=−1;x2=13
B. x1=−1;x2=−13
C. x1=1;x2=−13
D. x1=1;x2=13
Bài 29 :
Xét phương trình 2x2−4x−16=0 (1)
Chia 2 vế của phương trình (1), ta được phương trình x2−2x−8=0 (2)
a) Tìm số thích hợp cho “?” khi biến đổi phương trình (2) về dạng: (x−?)2=?.
b) Từ đó, hãy giải phương trình 2.
c) Nêu các nghiệm của phương trình (1).
Bài 30 :
Giải các phương trình:
a) 3x2−x−0,5=0
b) 4x2+10x+15=0
c) −x2+x−14=0