Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Tóm tắt mục 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Vào cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy
Mục 2
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
* Diễn biến:
- Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoàng Tháo chỉ huy kéo vào bờ biển nước ta.
- Lúc này thuỷ triều đang dâng cao. Ngô Quyền cho quân đánh nhẹ nhử quân Nam Hán tiến sâu vào bãi cọc ngầm ma không biết.
- Khi nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán kháng cự không nổi chạy ra biển
- Quân Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc vỡ tan tànhHoằng Tháo bị giết tại trận.
- Vua Nam Hán, được tin bại trậnhốt hoảng rút quân về nước.
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.
* Ý nghĩa:
- Đè bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù.
- Chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn 1000 năm của các triều đại phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Lăng Ngô Quyền (Đường Lâm - Sơn Tây - Hà Nội)
ND chính
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938: diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử. |
HocTot.XYZ
-
Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 74 SGK Lịch sử 6
-
Vì sao Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà Nam Hán?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 74 SGK Lịch sử 6
-
Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 74 SGK Lịch sử 6
-
Vì sao nói: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 76 SGK Lịch sử 6
-
Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 76 SGK Lịch sử 6