Các mục con
-
Bài 7 trang 63 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC có AB=12,AC=15. Lấy điểm M thuộc cạnh AB và điểm N thuộc cạnh AC sao cho AM=7,5,AN=6.
Xem lời giải -
Bài 7 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Người ta ứng dụng hai tam giác đồng dạng để đo khoảng cách BC ở hai điểm không đến được (Hình 10). Biết AD//BC.
Xem lời giải -
Bài 8 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho hình thang ABCD (AB//CD), có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết AB=9cm, CD=15cm. Khi đó ΔAOB∽ với tỉ số đồng dạng là:
Xem lời giải -
Bài 8 trang 69 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC vuông tại A \left( AB<AC \right) và kẻ đường cao AH. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E và cắt AH tại F. Chứng minh rằng:
Xem lời giải -
Bài 8 trang 64 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác đều ABC, từ B và C kẻ các đường thẳng song song với AC và AB, hai đường thẳng này cắt nhau tại M.
Xem lời giải -
Bài 9 trang 64 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Quan sát Hình 9. a) Chứng minh rằng \Delta ABC\backsim \Delta MNQ. b) Tính x, y.
Xem lời giải -
Bài 2 trang 74 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Cho Hình 2, biết AM là đường trung tuyến của tam giác ABC, MD là tia phân giác của \widehat {AMB}, ME là tia phân giác của \widehat {AMC}. Chứng minh rằng \Delta ADE\backsim \Delta ABC.
Xem lời giải -
Bài 10 trang 64 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Trong Hình 10, cho biết AB = 4,2,IA = 6,IC = 10,\widehat {ABI} = {60^0}, \widehat {CDx} = {120^0}. Tính độ dài CD.
Xem lời giải -
Bài 3 trang 74 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo
Tính chiều cao cột điện AB trong Hình 3.
Xem lời giải