Các mục con
- Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Bài 45 - 46: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
-
Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
Lý thuyết Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Sinh học 9 đầy đủ, hay nhất
-
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Lý thuyết Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật Sinh học 9 đầy đủ, hay nhất
-
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Lý thuyết Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật Sinh học 9 đầy đủ, hay nhất
-
Môi trường và các nhân tố sinh thái
Lý thuyết Môi trường và các nhân tố sinh thái Sinh học 9 đầy đủ, hay nhất
-
Quan hệ cùng loài
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
-
Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật: Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ánh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
-
Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng ; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
-
Quan hệ khác loài
Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi (hoặc ít nhát không có hụi) của tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.
-
Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
-
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).
-
Giới hạn sinh thái
Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
-
Các nhân tố sinh thái của môi trường
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
-
Môi trường sống của sinh vật
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật
-
Câu hỏi lý thuyết trang 119 SGK Sinh học 9
Quan sát trong tự nhiên hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1
-
Câu hỏi thảo luận 2 trang 119 SGK Sinh học 9
Hãy điền vào bảng 41.2 tên của các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm
-
Câu hỏi thảo luận 3 trang 120 SGK Sinh học 9
Em hãy nhận xét sự thay đổi của nhân tố sau: - Trong 1 ngày (từ sáng tới tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào? - Ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau? - Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như thế nào?
-
Bài 1, trang 121, SGK Sinh học lớp 9
Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước...
-
Bài 2 trang 121 SGK Sinh học 9 SGK Sinh học 9
Quan sát lớp học và điển thêm những nhân tố sinh thái tác động đến việc học tập và sức khỏe của học sinh trong bảng 41.3.
-
Bài 3 trang 121 SGK Sinh học 9 SGK Sinh học 9
Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan...
-
Bài 4 trang 121 SGK Sinh học 9 SGK Sinh học 9
Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của: Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00c đến 90°c...