Các mục con
- Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
- Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
- Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
- Bài 16. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển
- Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
- Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật
- Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
- Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
- Bài 10. Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Bài 14. Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
-
Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ
Sự phân bố sinh vật và đất trong tự nhiên chịu ảnh hưởng chủ yếu của điều kiện khí hậu.
-
Thuỷ quyển
Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biến, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.
-
Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
Không khí dù rất nhẹ, vẫn có sức nén xuống mật Trái Đất gọi là khí áp. Tuỳ theo tình trạng của không khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng không khí khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau.
-
Thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. Độ phì đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí
-
Lớp vỏ Trái Đất
Ở Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km ở đại dương đến 0km (ở lục địa).
-
Cấu trúc của khí quyển
Tầng đối lưu nằm trên bề mặt Trái Đất có chiều dày không đồng nhất: ở Xích đạo 16 km, còn ở cực chỉ khoảng 8 km. Không khí trong tầng này chuyển động chủ yếu theo chiều thẳng đứng.
-
Ngoại lực
Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.
-
Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao
Ở vùng núi, càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí lại tăng lên đến một độ cao nào đó rồi mới giảm.
-
Tác động của nội lực vận động theo phương thẳng đứng
Vận động của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng (còn gọi là vận động nâng lên và hạ xuống) xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn
-
Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông
Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa trong năm của nơi đó,
-
Một số loại gió chính
Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới, thổi gần như quanh năm về phía áp thấp ôn đới. Sở dĩ gọi là gió Tây vì hướng chủ yếu của loại gió này là hướng tây (ở bán cầu Bắc là tây nam, còn ở bán cầu Nam là tây bắc).
-
Bức xạ và nhiệt độ không khí
Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ mặt trời. Quá trình bức xạ mặt trời đến bề mặt Trái Đất được phân bố
-
Các nhân tố hình thành đất
Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ. Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
-
Lớp Manti
Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (còn gọi là bao Manti). Lớp này chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.
-
Phong hoá lí học
Phong hoá lí học là quá trình phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hoá học của chúng.
-
Một số sông lớn trên Trái Đất
Sông Nin có diện tích lưu vực 2 881 000 km2 với chiều dài nhất thế giới 6685 km, chảy theo hướng nam - bắc qua ba miền khí hậu khác nhau.
-
Thuyết kiến tạo mảng
Nhìn chung ở những vùng tiếp xúc của các mảng bao giờ cùng có hoạt động kiến tạo xảy ra, đồng thời đó cũng là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất, thường sinh ra nhiều hoạt động động đất, núi lửa.