Các mục con
- Bài 31. Cá chép
- Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
- Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá
- Bài 35. Ếch đồng
- Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
- Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài
- Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
- Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
- Bài 41. Chim bồ câu
- Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu
- Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
- Bài 46. Thỏ
- Bài 47. Cấu tạo trong của thỏ
- Bài 48. Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
- Bài 49. Đa dạng của lớp thú (tiếp theo). Bộ dơi và bộ cá voi
- Bài 50. Đa dạng của lớp thú (tiếp theo). Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
- Bài 51. Đa dạng của lớp thú (tiếp theo). Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng
- Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
- Bài 32. Thực hành: Mổ cá
- Bài 36. Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
- Bài 45. Thực hành: Xem bằng hình về đời sống và tập tính của chim
- Bài 52. Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
-
Lý thuyết đa dạng của lớp thú bộ dơi và bộ cá voi
Đặc điểm (hình 49.1A). Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với minh.
-
Lý thuyết đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
BỘ THÚ HUYỆT: Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương (hình 48.1), có mỏ giông mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
-
Lý thuyết thằn lằn bóng đuôi dài
Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-
Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Đặc điểm (hình 50.1): Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn
-
Lý thuyết cấu tạo trong của chim bồ câu
Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích lém so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đó thầm),
-
Lý thuyết cấu tạo trong của cá chép
Cá chép có bóng hơi thông với thực quản bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.
-
Lý thuyết cấu tạo trong của thỏ
Bộ xương thò gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một bộ khung và các khoang, làm nhiệm vụ định hình, nâng đờ, bảo vệ và vận động của cơ thể.
-
Lý thuyết về thỏ
Trong tự nhiên, thỏ hoang sông ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ấn náu trong hang, bụi rậm đế lần trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.
-
Lý thuyết về chim bồ câu
Bồ câu nhà có tổ tiên là bồ câu núi, màu lam, hiện còn sổng và làm tổ trong điều kiện hoang dã ở nhiều vùng núi châu Âu, châu Á và Bắc Phi.
-
Lý thuyết về ếch đồng
Ếch sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, đầm nước...). Chúng thường đi kiếm mồi vào ban đêm. Mồi là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc...
-
Lý thuyết cá chép
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ. ao. ruộng, sông, suối...). Chúng ưa các vực nước lặng. Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc. ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
-
Lý thuyết đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng
Đặc điểm (hình 51.1, 2): Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mồi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc
-
Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
Hiện nay lớp chim được biết khoảng 9 600 loài được xếp trong 27 bộ. ở Việt Nam đã phát hiện 830 loài.
-
Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoáng 280 - 230 triệu năm. Sau đó, do gặp những điều kiện thuận lợi, bò sát cổ đã phát triển rất mạnh mẽ.
-
Lý thuyết cấu tạo trong của thằn lằn
Hệ thần kinh của thằn lằn phát triển hơn so với của ếch, có não trước và tiểu não phát triển liên quan với đời sống và hoạt động phức tạp hơn
-
Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài. Chúng đều có da trần (thiểu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.
-
Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá
Trên thế giới có khoảng 25 415 loài cá. ở Việt Nam đã phát hiện 2 753 loài, trong hai lớp chính : Lớp Cá sụn và lớp Cá xương.
-
Giữ lại câu trả lời đúng nhất dưới đây theo từng cặp ở cột 2 của bảng.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 103 SGK Sinh học 7.
-
Bài 1 trang 104 sgk sinh học 7
Giải bài 1 trang 104 SGK Sinh học 7. Nêu những điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép.
-
Bài 2 trang 104 SGK Sinh học 7
Giải bài 2 trang 104 SGK Sinh học 7. Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.