Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề số 7 – Đại số và giải tích 11

Đáp án và lời giải chi tiết Đề thi kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề số 7 – Đại số và giải tích 11

Đề bài

Câu 1: Giải các phương trình sau:

a) \(2{\sin ^2}x + 5\cos x + 1 = 0\)

b) \({\tan ^2}x + \left( {1 - \sqrt 3 } \right)\tan x - \sqrt 3  = 0\)

c) \({\sin ^2}x = \dfrac{1}{2}\)

d) \(\cos 2x - 3\cos x = 4{\cos ^2}\dfrac{x}{2}\)

Câu 2:

a) Giải phương trình sau: \(\cos x + \sqrt 3 \sin x = \sqrt 2 \)

b) Tìm m để phương trình : \(m\cos x + (m + 2)\sin x = 2\) có nghiệm.

Lời giải chi tiết

Câu 1:

\(a)\,2{\sin ^2}x + 5\cos x + 1 = 0 \)

\(\Leftrightarrow 2(1 - {\cos ^2}x) + 5\cos x + 1 = 0 \)

\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow 2 - 2{\cos ^2}x + 5\cos x + 1 = 0\\
\Leftrightarrow - 2{\cos ^2}x + 5\cos x + 3 = 0
\end{array}\)

\(\Leftrightarrow 2{\cos ^2}x - 5\cos x - 3 = 0\)

Đặt: \(t = \cos x\,\,( - 1 \le t \le 1)\)

Khi đó phương trình trở thành: \(2{t^2} - 5t - 3 = 0 \)

\(\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{t = 3\,\,(ktm)}\\{t =  - \dfrac{1}{2}\,\,\,(tm)}\end{array}} \right.\)

Với \(t =  - \dfrac{1}{2} \Rightarrow \cos x =  - \dfrac{1}{2} \)

\(\Leftrightarrow \cos x = \cos \dfrac{{2\pi }}{3}\)

\(\Leftrightarrow x =  \pm \dfrac{{2\pi }}{3} = k2\pi \)

\(b)  \,\,{\tan ^2}x + \left( {1 - \sqrt 3 } \right)\tan x - \sqrt 3  = 0\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\)

ĐK: \(\cos x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \)

\((1)\,\,\,\,\,\, \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\tan x = \sqrt 3 }\\{\tan x =  - 1}\end{array}} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\tan x = \tan \dfrac{\pi }{3}}\\{\tan x = \tan (\dfrac{{ - \pi }}{4})}\end{array}} \right. \)

\(\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi \,\,(TM)}\\{x = \dfrac{{ - \pi }}{4} + k\pi \,\,(KTM)}\end{array}} \right.\,\,(k \in \mathbb{Z})\)

\(c) \; {\sin ^2}x = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin x = \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\,\,\,\,\,(1)}\\{\sin x =  - \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\,\,\,(2)}\end{array}} \right.\)

\(\begin{array}{l}(1) \Leftrightarrow \sin x = \sin \dfrac{\pi }{4}\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x = \dfrac{{3\pi }}{4} + k2\pi }\end{array}\,\,(} \right.k \in \mathbb{Z})\\(2) \Leftrightarrow \sin x = \sin ( - \dfrac{\pi }{4})\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \dfrac{{ - \pi }}{4} + k2\pi }\\{x = \dfrac{{5\pi }}{4} + k2\pi }\end{array}} \right.\,\,(k \in \mathbb{Z})\end{array}\)

Cách khác:

\(\begin{array}{l}
{\sin ^2}x = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \frac{{1 - \cos 2x}}{2} = \frac{1}{2}\\
\Leftrightarrow 1 - \cos 2x = 1 \Leftrightarrow \cos 2x = 0\\
\Leftrightarrow 2x = \frac{\pi }{2} + k\pi \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}
\end{array}\)

\(d)  \,\cos 2x - 3\cos x = 4{\cos ^2}\dfrac{x}{2}\)

\(\Leftrightarrow 2{\cos ^2}x - 1 - 3\cos x = 4.\dfrac{{1 + \cos x}}{2} \)

\( \Leftrightarrow 2{\cos ^2}x - 3\cos x - 1 = 2 + 2\cos x\)

\(\Leftrightarrow 2{\cos ^2}x - 5\cos x - 3 = 0\)

Đặt: \(t = \cos x\,\,( - 1 \le t \le 1)\) khi đó phương trình trở thành: \(2{t^2} - 5t - 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{t = 3\,\,(ktm)}\\{t =  - \dfrac{1}{2}\,\,\,(tm)}\end{array}} \right.\)

Với \(t =  - \dfrac{1}{2} \Rightarrow \cos x =  - \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow \cos x = \cos \dfrac{{2\pi }}{3} \Leftrightarrow x =  \pm \dfrac{{2\pi }}{3} = k2\pi \)

Câu 2:

\(\begin{array}{l}a)  \cos x + \sqrt 3 \sin x = \sqrt 2 \\ \Leftrightarrow \dfrac{1}{2}\cos x + \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\sin x = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\\ \Leftrightarrow \sin \dfrac{\pi }{6}\cos x + \cos \dfrac{\pi }{6}\sin x = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\\ \Leftrightarrow \sin (\dfrac{\pi }{6} + x) = \sin \dfrac{\pi }{4}\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + \dfrac{\pi }{6} = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x + \dfrac{\pi }{6} = \pi  - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi }\end{array}} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \dfrac{\pi }{{12}} + k2\pi }\\{x = \dfrac{{7\pi }}{{12}} + k2\pi }\end{array}} \right.\,\,(k \in \mathbb{Z})\end{array}\)

\(b) \;m\cos x + (m + 2)\sin x = 2  (1)\)

Để PT(1) có nghiệm \( \Leftrightarrow {m^2} + {(m + 2)^2} \ge {2^2} \)

\(\Leftrightarrow {m^2} + {m^2} + 4m + 4 \ge 4\)

\( \Leftrightarrow 2{m^2} + 4m \ge 0 \)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
m \ge 0\\
m \le - 2
\end{array} \right.\)

Vậy với \(m \in \left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left[ {0; + \infty } \right)\) thì phương trình có nghiệm.

 HocTot.XYZ

Tham Gia Group Dành Cho 2K8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close