10 bài tập tổng hợp về Tính chất của phép cộng các số nguyênLàm bàiCâu hỏi 1 : Phép cộng các số nguyên có tính chất nào sau đây:
Đáp án: D Phương pháp giải: Phương pháp: Dựa vào tính chất của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. Lời giải chi tiết: Cách giải: tính chất của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Chọn D Câu hỏi 2 : Tính (−551)+(−400)+(−449)
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương pháp: Cộng nhiều số nguyên âm ta cộng các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả. Lời giải chi tiết: Cách giải: (−551)+(−400)+(−449)=−(551+400+449)=−1400 Chọn A Câu hỏi 3 : Tổng các phần tử của tập hợp A={x∈Z/−5≤x≤5} là :
Đáp án: A Phương pháp giải: Cộng các phần tử của tập hợp đã cho. Lưu ý : hai số đối nhau có tổng bằng 0. Ta nhóm các số đối với nhau, để tính tổng dễ dàng. Lời giải chi tiết: Ta liệt kê các phần tử của A rồi cộng chúng lại. A={−5;−4;−3;−2;−1;0;1;2;3;4;5} Tổng là : S=−5+(−4)+(−3)+(−2)+(−1)+0+1+2+3+4+5=(5−5)+(4−4)+(3−3)+(2−2)+(1−1)+0=0 Chọn A. Câu hỏi 4 : Tổng của các số nguyên x thỏa mãn −5≤x<6 là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Tìm tất cả các số nguyên lớn hơn hoặc bằng −5 và nhỏ hơn 6 rồi tính tổng các số đó. Áp dụng tính chất tổng của hai số đối nhau bằng 0 để có thể tính thuận tiện hơn. Lời giải chi tiết: Vì −5≤x<6 nên x∈{−5;−4;−3;−2;−1;0;1;2;3;4;5} Ta có: (−5)+(−4)+(−3)+(−2)+(−1)+0+1+2+3+4+5=[(−5)+5]+[(−4)+4]+[(−3)+3]+[(−2)+2]+[(−1)+1]+0=0+0+0+0+0+0=0 Vậy tổng tất cả các số nguyên x mà −5≤x<6 là 0. Chọn B. Câu hỏi 5 : Biết x+25=14−25 . Giá trị của x là
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương pháp: Lời giải chi tiết: Cách giải: x+25=14−25x+25=14+(−25)x+25=−(25−14)x+25=−11x=−11−25x=−11+(−25)x=−(11+25)x=−36. Chọn A Câu hỏi 6 : Tổng của số nguyên x thỏa mãn −4<x<3 là
Đáp án: B Phương pháp giải: Phương pháp: Áp dụng các tính chất của phép cộng: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối; quy tắc trừ hai số nguyên. Lời giải chi tiết: Cách giải: Vì x∈Z;−4<x<3 nên x∈{−3;−2;−1;0;1;2} . Tổng của các số nguyên x thỏa mãn đề bài là: −3+−2+−1+0+1+2=−3+[(−2)+2]+[(−1)+1]+0=−3+0+0+0=−3. Chọn B. Câu hỏi 7 : Tìm tổng của các số nguyên x thỏa mãn: −20<x<10
Đáp án: D Phương pháp giải: Áp dụng các tính chất của phép cộng: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối; quy tắc trừ hai số nguyên. Lời giải chi tiết: Vì x∈Z;−20<x<10 nên x∈{−19;−18;−17;...;−1;0;1;...;8;9} . Tổng của các số nguyên x thỏa mãn đề bài là: (−19)+(−18)+(−17)+...+(−1)+0+1+2+3+...+8+9=[(−9)+9]+[(−8)+8]+[(−7)+7]+...+[(−1)+1]+0+[(−19)+(−18)+(−17)+...+(−10)]=0+0+0+..+0+[−(19+18+17+...+10)]=0+{−[(19+10).(19−10+1):2]}=−(29.10:2)=−(290:2)=−145. Câu hỏi 8 : Tìm các số nguyên x biết: a)|x−1|+(−3)=17 b)32+x=46−84
Đáp án: A Phương pháp giải: Áp dụng quy tắc trừ hai số nguyên, cộng hai số nguyên và giá trị tuyệt đối của một số. Lời giải chi tiết: a)|x−1|+(−3)=17|x−1|=17−(−3)|x−1|=17+3|x−1|=20 Nếu x−1=20⇒x=20+1=21 Nếu x−1=−20⇒x=(−20)+1=−19 Vậy x=21 hoặc x=−19 b)32+x=46−8432+x=46+(−84)32+x=−38x=−38−32x=−38+(−32)x=−70. Vậy x=−70
Câu hỏi 9 : Cho b=23;c=−15. Tính giá trị của biểu thức:b−5+a−6−c+7−a+8.
Đáp án: C Phương pháp giải: Thu gọn biểu thức rồi thay chữ bởi số vào và tính. Lời giải chi tiết: b−5+a−6−c+7−a+8=b+(a−a)−c+[(−5)+(−6)]+(7+8)=b+0−c+[−(5+6)]+15=b−c+(−11)+15=b−c+[+(15−11)]=b−c+4 Thay b=23;c=−15 vào biểu thức rút gọn ta được : b−c+4=23−(−15)+4=23+15+4=42 Câu hỏi 10 : Tìm giá trị nguyên lớn nhất và nhỏ nhất của n sao cho1986<|n+2|<2012.
Đáp án: B Phương pháp giải: Áp dụng quy tắc trừ hai số nguyên và giá trị tuyệt đối của 1 số. Lời giải chi tiết: Ta có: 1986<|n+2|<2012⇔[1986<n+2<2012−2012<n+2<−1986⇔[1986−2<n<2012−2−2012−2<n<−1986−2⇔[1984<n<2010−2014<n<−1988 Từ đó suy ra giá trị nguyên lớn nhất của n là 2009, giá trị nguyên nhỏ nhất của n là -2013. |