50 bài tập trắc nghiệm tích phân mức độ nhận biếtLàm bàiCâu hỏi 1 : Cho 1∫0f(x)dx=−2 và 1∫0g(x)dx=−5, khi đó 1∫0[f(x)+3g(x)]dx bằng:
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng các tính chất của tích phân: b∫a[mf(x)+ng(x)]dx=mb∫af(x)dx+nb∫ag(x)dx. Lời giải chi tiết: 1∫0[f(x)+3g(x)]dx=1∫0f(x)dx+31∫0g(x)dx=−2+3.(−5)=−17. Chọn C. Câu hỏi 2 : Giá trị của π∫0(2cosx−sin2x)dx là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng các công thức nguyên hàm hàm số lượng giác: ∫sinkxdx=−1kcoskx+C, ∫coskxdx=1ksinkx+C. Lời giải chi tiết: π∫0(2cosx−sin2x)dx=(2sinx+12cos2x)|π0=2sinπ+12cos2π−2sin0−12cos0=12−12=0 Chọn B. Câu hỏi 3 : Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên đoạn [−1;4],f(4)=2019,4∫−1f′(x)dx=2020. Tính f(−1)?
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng tính chất của tích phân để làm bài toán: b∫af′(x)dx=f(b)−f(a). Lời giải chi tiết: Theo đề bài ta có: 4∫−1f′(x)dx=2020 ⇔f(4)−f(−1)=2020⇔f(−1)=f(4)−2020⇔f(−1)=2019−2020=−1. Chọn A. Câu hỏi 4 : Tính tích phân I=2∫0|1−x|dx ta được kết quả:
Đáp án: B Phương pháp giải: - Xét dấu của biểu thức 1−x trên [0;2] và phá trị tuyệt đối. - Sử dụng các nguyên hàm cơ bản để tính tích phân. Lời giải chi tiết: I=2∫0|1−x|dx=1∫0|1−x|dx+2∫1|1−x|dx=1∫0(1−x)dx−2∫1(1−x)dx=(x−x22)|10−(x−x22)|21=12−(0−12)=1. Chọn B. Câu hỏi 5 : Tính tích phân I=π2∫0sin2x1+sin2xdx ta được:
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ, đặt t=sin2x Lời giải chi tiết: I=π2∫0sin2x1+sin2xdx=I=π2∫02sinxcosx1+sin2xdx Đặt t=sin2x⇔dt=2sinxcosxdx. Đổi cận {x=0⇔t=0x=π2⇔t=1, khi đó ta có: I=1∫0dt1+t=ln|1+t||10=ln2−ln1=ln2 Chọn A. Câu hỏi 6 : Tính tích phân I=2∫1x2+2lnxxdx ta được:
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng phương pháp đăt ẩn phụ, đặt t=lnx Lời giải chi tiết: Đặt t=lnx⇔dt=dxx và x=et Đổi cận {x=1⇔t=0x=2⇔t=ln2, khi đó I=2∫1x2+2lnxxdx=ln2∫0(e2t+2t)dt=(12e2t+t2)|ln20=2+ln22−12=32+ln22 Chọn B. Câu hỏi 7 : Biết f(x) là hàm liên tục trên R và 9∫0f(x)dx=9. Khi đó giá trị của 4∫1f(3x−3)dx là
Đáp án: B Phương pháp giải: Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến. Lời giải chi tiết: Đặt 3x−3=y⇒3dx=dy⇔dx=dy3 Đổi cận: I=4∫1f(3x−3)dx=139∫0f(y)dy=139∫0f(x)dx=13.9=3 Chọn: B. Câu hỏi 8 : Tích phân I=e∫1dxx−3 bằng:
Đáp án: A Phương pháp giải: ∫1ax+bdx=1aln|ax+b|+C Lời giải chi tiết: I=e∫1dxx−3=ln|x−3||e1=ln|e−3|−ln2=ln3−e2 Chọn A. Câu hỏi 9 : Biết 3∫112x+3dx=mln5+nln3(m,n∈R). Tính P=m−n
Đáp án: D Phương pháp giải: ∫1ax+bdx=1aln|ax+b|+C Lời giải chi tiết: 3∫112x+3dx=12ln|2x+3||31=12(ln9−ln5)=ln3−12ln5⇒n=1;m=−12⇒P=m−n=−12−1=−32 Chọn D. Câu hỏi 10 : Tính tích phân 1∫0dxx2−x−12
Đáp án: D Phương pháp giải: 1x2−x−12=1(x−4)(x+3)=Ax−4+Bx+3 Lời giải chi tiết: Ta có : 1x2−x−12=1(x−4)(x+3)=17(1x−4−1x+3) ⇒I=171∫0(1x−4−1x+3)dx=17ln|x−4x+3||10=17(ln34−ln43)=17ln916 Chọn D. Câu hỏi 11 : Cho 1∫0(1x+1−1x+2)dx=aln2+bln3 với a, b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Đáp án: D Phương pháp giải: ∫1ax+bdx=1aln|ax+b|+C Lời giải chi tiết: 1∫0(1x+1−1x+2)dx=(ln|x+1|−ln|x+2|)|10=ln|x+1x+2||10=ln23−ln12=ln2−ln3+ln2=2ln2−ln3⇒{a=2b=−1⇒a+2b=2−2=0 Chọn D. Câu hỏi 12 : Tính tích phân I=2∫0x2√x3+1dx
Đáp án: C Phương pháp giải: Đặt ẩn phụ t=√x3+1 Lời giải chi tiết: Đặt t=√x3+1⇔t2=x3+1⇔2tdt=3x2dx⇔x2dx=23tdt Đổi cận {x=0⇒t=1x=2⇒t=3, khi đó ta có: I=3∫12t23dt=23.t33|31=6−29=529 Chọn C. Câu hỏi 13 : Biến đổi 3∫0x1+√1+xdx thành 2∫1f(t)dt , với t=√1+x. Khi đó f(t) là hàm số nào trong các hàm số sau đây?
Đáp án: A Phương pháp giải: Đặt t=√1+x Lời giải chi tiết: Đặt t=√1+x⇔t2=1+x⇔2tdt=dx và x=t2−1, đổi cận {x=0⇒t=1x=3⇒t=2, khi đó ta có: I=2∫1t2−11+t2tdt=2∫12t(t−1)dt=2∫1(2t2−2t)dt⇒f(t)=2t2−2t. Chọn A. Câu hỏi 14 : Nếu 1∫0f(x)dx=5 và 2∫1f(x)dx=2 thì 2∫0f(x)dx bằng
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết tích phân c∫af(x)dx+b∫cf(x)dx=b∫af(x)dx. Lời giải chi tiết: Ta có 2∫0f(x)dx=1∫0f(x)dx+2∫1f(x)dx=5+2=7. Chọn C Câu hỏi 15 : Cho I=π4∫π6dxcos2xsin2x=a+b√3 với a, b là số hữu tỉ. Tính giá trị a – b.
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng công thức nhân đôi sin2x=2sinxcosx Lời giải chi tiết: I=π4∫π6dxcos2xsin2x=π4∫π64dxsin22x=−2cot2x|π4π6=−2(0−1√3)=2√3=2√33⇒{a=0b=23⇒a−b=−23 Chọn B. Câu hỏi 16 : Tính tích phân I=π6∫−π2(sin2x−cos3x)dx
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng bảng nguyên hàm cơ bản. Lời giải chi tiết: I=π6∫−π2(sin2x−cos3x)dx=(−cos2x2−sin3x3)|π6−π2=−712−16=−34 Chọn C. Câu hỏi 17 : Tính I=1∫0e3xdx.
Đáp án: C Phương pháp giải: ∫ekxdx=1kekx+C Lời giải chi tiết: I=1∫0e3xdx=13e3x|10=e3−13 Chọn: C Câu hỏi 18 : Cho hàm số f(x) liên tục trên khoảng (a;c), a<b<c và b∫af(x)dx=5,b∫cf(x)dx=1. Tính tích phân I=c∫af(x)dx.
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng tích chất của tích phân : Với a<b<c ta có : c∫af(x)dx=b∫af(x)dx+c∫bf(x)dx. Lời giải chi tiết: Ta có I=c∫af(x)dx=b∫af(x)dx+c∫bf(x)dx=b∫af(x)dx−b∫cf(x)dx=5−1=4. Chọn A Câu hỏi 19 : Tích phân I=1∫0ex+1dx bằng
Đáp án: B Phương pháp giải: Đổi biến số hoặc bấm máy tính Lời giải chi tiết: Ta có I=1∫0ex+1dx=1∫0ex+1d(x+1)=ex+1|10=e2−e. Chọn B Câu hỏi 20 : Tích phân 2∫1(x+3)2dx bằng
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 21 : Tích phân 1∫0x(x2+3)dx bằng
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 22 : Cho 1∫0f(x)dx=2 và 1∫0g(x)dx=5, khi đó 1∫0[f(x)−2g(x)]dx bằng
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng tính chất tích phân b∫a[αf(x)±βg(x)]dx=αb∫af(x)dx±βb∫ag(x)dx
Lời giải chi tiết: Ta có: 1∫0[f(x)−2g(x)]dx=1∫0f(x)dx−21∫0g(x)dx=2−2.5=−8 CHỌN C Câu hỏi 23 : Cho f(x),g(x) là hai hàm số liên tục trên R. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng tính chất tích phân. Lời giải chi tiết: Ta có \left\{ \begin{array}{l}\int\limits_a^a {f\left( x \right)dx = 0} ;\,\,\,\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \int\limits_a^b {f\left( y \right)dy} ;\\\int\limits_a^b {\left( {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right)dx} = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx - \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} } \end{array} \right. nên B, C, D đúng. A sai vì tích phân một tích không bằng tích các tích phân. Chọn A. Câu hỏi 24 : Cho hàm số y = f\left( x \right),\,\,y = g\left( x \right) liên tục trên \left[ {a;b} \right] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng các tính chất của tích phân: \int\limits_a^a {kf\left( x \right)dx} = 0 \int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} + \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = - \int\limits_b^a {f\left( x \right)dx} Lời giải chi tiết: Dựa vào các đáp án ta dễ dàng nhận thấy các đáp án A, C, D đúng, đáp án B sai. Chọn B. Câu hỏi 25 : Cho \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} = 2 và \int\limits_1^2 {2g\left( x \right)dx} = 8. Khi đó \int\limits_1^2 {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} bằng:
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng tính chất tích phân: \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} + \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} = \int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} . Lời giải chi tiết: Ta có: \int\limits_1^2 {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_1^2 {g\left( x \right)dx} = 2 + 4 = 6. Chọn B. Câu hỏi 26 : Cho các hàm số f\left( x \right) và F\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} thỏa F'\left( x \right) = f\left( x \right),\forall x \in \mathbb{R}. Tính \int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} biết F\left( 0 \right) = 2,\,F\left( 1 \right) = 5.
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng công thức \int\limits_a^b {F'\left( x \right)dx} = F\left( b \right) - F\left( a \right). Lời giải chi tiết: Ta có: \int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_0^1 {F'\left( x \right)dx} = F\left( 1 \right) - F\left( 0 \right) = 5 - 2 = 3. Chọn: C Câu hỏi 27 : Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} và a là số dương. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng tính chất của tích phân: \int\limits_a^a {f\left( x \right)dx} = 0 Lời giải chi tiết: \int\limits_a^a {f\left( x \right)dx} = 0. Chọn: A Câu hỏi 28 : Để tính tích phân I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {{e^{\sin x}}\cos xdx} ta chọn cách đặt nào sau đây cho phù hợp ?
Đáp án: D Phương pháp giải: Tính tích phân bằng phương pháp đặt ẩn phụ. Lời giải chi tiết: Đặt t = \sin x \Rightarrow dt = \cos xdx. Đổi cận: \left\{ \begin{array}{l}x = 0 \Rightarrow t = 0\\x = \dfrac{\pi }{2} \Rightarrow t = 1\end{array} \right.. Ta có: I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {{e^{\sin x}}\cos xdx} = \int\limits_0^1 {{e^t}dt} = \left. {{e^t}} \right|_0^1 = e - 1. Chọn D. Câu hỏi 29 : Giá trị của \int\limits_0^1 {\pi x{e^x}dx} là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng MTCT. Lời giải chi tiết:
Sử dụng MTCT ta có: Chọn A. Câu hỏi 30 : Tính tích phân I = \int\limits_1^e {\dfrac{{3\ln x + 1}}{x}{\rm{d}}x} . Nếu đặt t = \ln x thì
Đáp án: D Phương pháp giải: Tính dt, đổi cận và thay vào tính I. Lời giải chi tiết: Đặt t = \ln x \Rightarrow {\rm{d}}t = \dfrac{{{\rm{d}}x}}{x}. Đổi cận: x = 1 \Rightarrow t = 0;x = e \Rightarrow t = 1 Vậy I = \int\limits_0^1 {\left( {3t + 1} \right){\rm{d}}t} Chọn D. Câu hỏi 31 : Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng các tính chất: \int\limits_{}^{} {kf\left( x \right)dx} = k\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx} . Lời giải chi tiết: Khẳng định đúng là \int\limits_{ - 2}^2 {2f\left( x \right)dx} = 2\int\limits_{ - 2}^2 {f\left( x \right)dx} . Chọn C. Câu hỏi 32 : Cho hàm số f\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} và \int\limits_0^4 {f\left( x \right)dx} = 10,\,\,\int\limits_3^4 {f\left( x \right)dx} = 4. Tích phân \int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} bằng:
Đáp án: D Phương pháp giải: Sử dụng tính chất của tích phân \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} + \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} . Lời giải chi tiết: \int\limits_0^3 {f(x)dx} = \int\limits_0^4 {f\left( x \right)} dx + \int\limits_4^3 {f\left( x \right)} dx = \int\limits_0^4 {f\left( x \right)} dx - \int\limits_3^4 {f\left( x \right)} dx = 10 - 4 = 6. Chọn: D Câu hỏi 33 : Với f\left( x \right) là hàm số tùy ý liên tục trên \mathbb{R}, chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng các tính chất cơ bản của tích phân để chọn đáp án đúng: \begin{array}{l}\int\limits_a^b {kf\left( x \right)dx} = k\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \,\,\,\left( {k \in \mathbb{R}} \right)\\\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} + \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} \\\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = - \int\limits_b^a {f\left( x \right)dx} \end{array} Lời giải chi tiết: Sử dụng các tính chất cơ bản của tích phân ta thấy chỉ có đáp án A sai. Chọn A. Câu hỏi 34 : Cho hàm số f\left( x \right) thỏa mãn \int\limits_1^3 {f\left( x \right)dx} = 5 và \int\limits_{ - 1}^3 {f\left( x \right)dx} = 1. Tính tích phân I = \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)dx} .
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng tính chất tích phân \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} + \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} . Lời giải chi tiết: I = \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_{ - 1}^3 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_3^1 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_{ - 1}^3 {f\left( x \right)dx} - \int\limits_1^3 {f\left( x \right)dx} = 1 - 5 = - 4. Chọn: A Câu hỏi 35 : Cho \int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} = 3 và \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx = 2.} Khi đó \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} bằng
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng tính chất tích phân: \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx + } \int\limits_b^c {f\left( x \right)dx} = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} Lời giải chi tiết: Ta có \int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx + } \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} \Leftrightarrow \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} = 2 + 3 = 5. Chọn C. Câu hỏi 36 : Giả sử f\left( x \right) và g\left( x \right) là các số bất kì liên tục trên \mathbb{R} và a,\,b,\,c là các số thực. Mệnh dề nào sau đây sai?
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng các tính chất cơ bản của tích phân để chọn đáp án đúng: \begin{array}{l}\int\limits_a^b {kf\left( x \right)dx} = k\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \,\,\,\left( {k \in \mathbb{R}} \right)\\\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} + \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} \\\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = - \int\limits_b^a {f\left( x \right)dx} \end{array} Lời giải chi tiết: Dựa vào các tính chất cơ bản của tích phân ta có: \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} + \int\limits_b^c {f\left( x \right)dx} + \int\limits_c^a {f\left( x \right)dx} = \int\limits_a^a {f\left( x \right)dx} = 0 \Rightarrow đáp án A đúng. \int\limits_a^b {cf\left( x \right)dx} = c\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \Rightarrow đáp án B đúng. \int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx} + \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} - \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} + \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \Rightarrow đáp án D đúng. Chọn C. Câu hỏi 37 : Cho hàm số f\left( x \right) có đạo hàm f'\left( x \right) liên tục liên tục trên đoạn \left[ {a;b} \right]. Biết f\left( a \right) = 5 và \int\limits_a^b {f'\left( x \right)dx} = 2\sqrt 5 , tính f\left( b \right).
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng công thức tích phân \int\limits_a^b {f'\left( x \right)dx} = f\left( b \right) - f\left( a \right). Lời giải chi tiết: Ta có: \int\limits_a^b {f'\left( x \right)dx} = f\left( b \right) - f\left( a \right) \Rightarrow f\left( b \right) - f\left( a \right) = 2\sqrt 5 \Rightarrow f\left( b \right) - 5 = 2\sqrt 5 \Leftrightarrow f\left( b \right) = 5 + 2\sqrt 5 = \sqrt 5 \left( {\sqrt 5 + 2} \right) Chọn B. Câu hỏi 38 : Tính I = \int\limits_{ - 1}^2 {6{x^2}dx} .
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng công thức: \int\limits_a^b {{x^n}dx} = \left. {\dfrac{{{x^{n + 1}}}}{{n + 1}}} \right|_a^b,\,\,\left( {n \ne - 1} \right). Lời giải chi tiết: Ta có: I = \int\limits_{ - 1}^2 {6{x^2}dx} = \left. {2{x^3}} \right|_{ - 1}^2 = 16 + 2 = 18. Chọn: A Câu hỏi 39 : Tính I = \int\limits_0^1 {{e^x}} dx.
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng công thức nguyên hàm cơ bản. Lời giải chi tiết: I = \int\limits_0^1 {{e^x}} dx = \left. {{e^x}} \right|_0^1 = e - 1 Chọn: B Câu hỏi 40 : Cho \int\limits_1^5 {f\left( x \right)} dx = a và \int\limits_1^{2018} {f\left( x \right)} dx = b. Khi đó \int\limits_5^{2018} {f\left( x \right)} dx bằng
Đáp án: A Phương pháp giải: Sử dụng tính chất tích phân: \int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx = \int\limits_a^c {f\left( x \right)} dx + \int\limits_c^b {f\left( x \right)} dx. Lời giải chi tiết: Ta có: \int\limits_5^{2018} {f\left( x \right)} dx = \int\limits_5^1 {f\left( x \right)} dx + \int\limits_1^{2018} {f\left( x \right)} dx = - \int\limits_1^5 {f\left( x \right)} dx + \int\limits_1^{2018} {f\left( x \right)} dx = - a + b. Chọn: A Câu hỏi 41 : Cho hàm số y = f\left( x \right) có đạo hàm trên đoạn \left[ { - 2;1} \right] và f\left( { - 2} \right) = 3,\,f\left( 1 \right) = 7. Tính I = \int\limits_{ - 2}^1 {f'\left( x \right)dx} .
Đáp án: D Phương pháp giải: F\left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) \Rightarrow \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = F\left( b \right) - F\left( a \right). Lời giải chi tiết: I = \int\limits_{ - 2}^1 {f'\left( x \right)dx} = f\left( 1 \right) - f\left( { - 2} \right) = 7 - 3 = 4. Chọn: D Câu hỏi 42 : Giả sử \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = 2,\,\,\int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} = 3 với a < b < c thì \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} bằng:
Đáp án: D Phương pháp giải: \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} + \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} Lời giải chi tiết: \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} - \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} = 2 - 3 = - 1. Chọn: D Câu hỏi 43 : Cho hai hàm số f\left( x \right),g\left( x \right) liên tục trên đoạn \left[ {a;b} \right] và a < c < b. Mệnh đề nào dưới đây sai?
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng tính chất của tích phân. Lời giải chi tiết: Dễ thấy A, B, D đúng. C sai: \int\limits_a^b {\dfrac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}dx} \ne \dfrac{{\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} }}{{\int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} }} Chọn C Câu hỏi 44 : Cho hàm số f\left( x \right) liên tục trên đoạn \left[ {a;b} \right] và F\left( x \right) là một nguyên hàm của f\left( x \right) trên đoạn \left[ {a;b} \right]. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng công thức tích phân Leibnitz: \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = F\left( b \right) - F\left( a \right) với F'\left( x \right) = f\left( x \right). Lời giải chi tiết: Do F\left( x \right) là một nguyên hàm của f\left( x \right) nên \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = F\left( b \right) - F\left( a \right). Chọn B Câu hỏi 45 : Cho f\left( x \right) và g\left( x \right) là các hàm số liên tục bất kì trên đoạn \left[ {a;\,\,b} \right]. Mênh đề nào sau đây đúng?
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng các tính chất của tích phân: \int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) \pm g\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \pm \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} . Lời giải chi tiết: Sử dụng các tính chất của tích phân: \int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) \pm g\left( x \right)} \right]dx} = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \pm \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} . Chọn B. Câu hỏi 46 : Cho các số thực a, b (a<b). Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm là hàm liên tục trên \mathbb{R} thì
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Chọn B. Câu hỏi 47 : Cho hàm số y = f\left( x \right) thỏa mãn f\left( 0 \right) = 1,f'\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} và \int\limits_0^3 {f'\left( x \right)dx} = 9. Giá trị của f\left( 3 \right) là
Đáp án: C Phương pháp giải: Sử dụng công thức tích phân \int\limits_a^b {f'\left( x \right)dx} = f\left( b \right) - f\left( a \right). Lời giải chi tiết: Ta có: \int\limits_0^3 {f'\left( x \right)dx} = 9 = f\left( 3 \right) - f\left( 0 \right) \Rightarrow f\left( 3 \right) = 9 + f\left( 0 \right) = 9 + 1 = 10. Chọn C. Câu hỏi 48 : Cho hàm số y = f\left( x \right), y = g\left( x \right) liên tục trên \left[ {a;b} \right] và số thực k tùy ý. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
Đáp án: D Phương pháp giải: Sử dụng các tính chất của tích phân. Lời giải chi tiết: Dễ thấy mệnh đề sai là: \int\limits_a^b {xf\left( x \right){\rm{d}}x} = x\int\limits_a^b {f\left( x \right){\rm{d}}x} . Chọn D. Câu hỏi 49 : Cho các hàm số f\left( x \right),\,\,\,g\left( x \right) liên tục trên tập xác định. Tìm mệnh đề sai?
Đáp án: C Phương pháp giải: Dựa vào tính chất tích phân. Lời giải chi tiết: Mệnh đề sai là C. Mệnh đề đúng phải là: \int {kf\left( x \right)dx} = k\int {f\left( x \right)dx} \,\,\forall k \in \mathbb{R},\,\,k \ne 0. Chọn C. Câu hỏi 50 : Tính tích phân I = \int\limits_0^1 {\left| {x - 2} \right|dx} ta được kết quả:
Đáp án: C Phương pháp giải: - Xét dấu của biểu thức x - 2 trên \left[ {0;1} \right] và phá trị tuyệt đối. - Sử dụng các nguyên hàm cơ bản để tính tích phân. Lời giải chi tiết: Với x \in \left[ {0;1} \right] thì x - 2 < 0, do đó \left| {x - 2} \right| = 2 - x. Khi đó ta có: I = \int\limits_0^1 {\left| {x - 2} \right|dx} = \int\limits_0^1 {\left( {2 - x} \right)dx} = \left. {\left( {2x - \dfrac{{{x^2}}}{2}} \right)} \right|_0^1 = 2 - \dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{2}. Chọn C.
|