Bài tập tổng hợp Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phươngLàm bàiCâu hỏi 1 : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a)√180x2b)√3x2−6xy+3y2
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: a)√180x2=√36.5x2=6|x|√5={6x√5khix≥0−5x√5khix<0.b)√3x2−6xy+3y2=√3(x2−2xy+y2)=√3(x−y)2=√3|x−y|={√3(x−y)khix≥y−√3(x−y)khix<y. Câu hỏi 2 : √a4(3−a)2 với a≥3
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: √a4(3−a)2=√a4.√(3−a)2=a2.|3−a|=a2.(a−3) với a≥3. Câu hỏi 3 : √27.48.(1−a)2 với a>1
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: √27.48.(1−a)2=√9.3.16.3.(1−a)2=√81.16.(1−a)2=√81.√16.√(1−a)2=9.4.|1−a|=36.(a−1) (doa>1⇒1−a<0). Câu hỏi 4 : √916.x2.y6
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: √916.x2.y6=√916.√x2.√y6=34.|x|.|y3| Câu hỏi 5 : √27x.√3x(x>0)
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: √27x.√3x=√27x.3x=√9.3.3=9 Câu hỏi 6 : Với các số a,b thỏa mãn a<0,b<0 thì biểu thức a√ab bằng:
Đáp án: D Phương pháp giải: Sử dụng công thức A√B={√A2BkhiA≥0−√A2BkhiA<0. Lời giải chi tiết: Ta có: a√ab=−√a2.ab=−√a3b vì a<0. Chọn D. Câu hỏi 7 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức A=3x+√16−24x+9x2 khi x=−3
Đáp án: A Phương pháp giải: Với các biểu thức A≥0,B≥0, ta có: √A.B=√A.√B Áp dụng công thức : √A2=|A|={AkhiA≥0−AkhiA<0. Lời giải chi tiết: A=3x+√16−24x+9x2=3x+√42−2.3.4x+(3x)2=3x+√(4−3x)2=3x+|4−3x| Với x=−3 ta có A=3(−3)+|4−3(−3)|=−9+13=4 Vậy A=4 khi x=−3. Chọn A. Câu hỏi 8 : Tìm nghiệm x của phương trình √16−7x=11
Đáp án: A Phương pháp giải: +) Tìm ĐKXĐ của phương trình: √f(x) xác định ⇔f(x)≥0. +) Giải phương trình bằng phương pháp bình phương hai vế. +) Đối chiếu với điều kiện rồi kết luận nghiệm của phương trình. Lời giải chi tiết: ĐKXĐ : 16−7x≥0⇔x≤167 √16−7x=11⇔(√16−7x)2=112⇔16−7x=121⇔−7x=105⇔x=−15(tm) Vậy phương trình có nghiệm là x=−15. Chọn A. Câu hỏi 9 : Rút gọn biểu thức A=√x+2√2x−4+√x−2√2x−4
Đáp án: A Phương pháp giải: Tìm điều kiện để biểu thức A xác định: √f(x) xác định ⇔f(x)≥0. Áp dụng phép khai phương một tích nhân các căn thức bậc hai: + Nếu a≥0 và b≥0thì √a.b=√a.√b + Với các biểu thức A,B mà A≥0,B≥0, ta có: √A.B=√A.√B Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để xử lý bài toán: (A±B)2=A2±2AB+B2 Lời giải chi tiết: Ta có: Điều kiện xác định x≥2 A=√x+2√2x−4+√x−2√2x−4 =√x+2.√2.√x−2+√x−2.√2.√x−2=√(x−2)+2.√2.√x−2+2+√(x−2)−2.√2.√x−2+2=√(√x−2+√2)2+√(√x−2−√2)2=|√x−2+√2|+|√x−2−√2| Nếu 2≤x<4 thì A=√x−2+√2−√x−2+√2=2√2 Nếu x≥4thì A=√x−2+√2+√x−2−√2=2√x−2 Vậy A=2√2 hoặc A=2√x−2. Chọn A. Câu hỏi 10 : Tính: a)xy√x2y4(x>0,y≠0)b)5xy√25x2y6(x<0,y>0)c)ab2√3a2b4(a<0)d)√9+12a+4a2b2(a≥−32,b<0)
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: a)xy.√x2y4(x>0,y≠0)=xy.√x2√y4=xy.|x|y2=xy.xy2=x2y3(dox>0)b)5xy.√25x2y6(x<0,y>0)=5xy.√25x2√y6=5xy.√(5x)2√(y3)2=5xy.|5x||y3|=5xy.−5xy3=−25x2y(dox>0;y<0).c)ab2.√3a2b4=ab2.√3√a2.b4=ab2.√3|ab2|=ab2.√3−ab2=−√3(a<0⇒|ab2|=−ab2).d)√9+12a+4a2b2(a≥−32;b<0)=√(3+2a)2b2=√(3+2a)2√b2=|3+2a||b|=3+2a−b(doa≥−32⇒2a+3≥0;b<0). Câu hỏi 11 : Tìm x biết: a)√2x−1√x−1=2b)√x2−4√x−2=3
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: a)√2x−1√x−1=2⇔{2x−1≥0x−1>0√2x−1=2√x−1⇔{x≥12x>12x−1=4(x−2)⇔{x>12x−1=4x−4⇔{x>12x=3⇔{x>1x=32⇔x=32. Vậy phương trình có nghiệm x=32. b)√x2−4√x−2=3⇔{x2−4≥0x−2>0√x2−4=3√x−2⇔{[x≥2x≤−2x>2x2−4=9(x−2)⇔{x>2x2−9x+14=0⇔{x>2(x−2)(x−7)=0⇔{x>2[x=2x=7⇔x=7. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=7. Câu hỏi 12 : Rút gọn biểu thức a)(5√48+4√27−2√12):√3b)(√a2−b2+√(a+b).b):√a+b(a>b>0).
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: a)(5√48+4√27−2√12):√3=5√48+4√27−2√12√3=5√42.3+4√32.3−2√22.3√3=5.4√3+4.3√3−2.2√3√3=20√3+12√3−4√3√3=28√3√3=28.b)(√a2−b2+√(a+b)b):√a+b(a>b>0)=√a2−b2+√(a+b).b√a+b=√(a+b)(a−b)+√b.√a+b√a+b=√a+b.√a−b+√b.√a+b√a+b=√a+b(√a−b+√b)√a+b=√a−b+√b. Câu hỏi 13 : Với a,b>0, biểu thức 3ab2.√b2a4 bằng:
Đáp án: C Phương pháp giải: - Áp dụng: Với A≥0,B>0, √A√B=√ABvà hằng đẳng thức √A2=|A|={AkhiA≥0−AkhiA<0. Lời giải chi tiết: Ta có: 3ab2.√b2a4=3ab2.√b2√a4=3ab2.|b||a2|=3ab2.ba2=3ab3a2=3b3a(dob>0,a2>0). Chọn C. Câu hỏi 14 : Với y<0<x, so sánh A=2(x−y)xy3.√x2y3√x4y5(x−y)2 và 0.
Đáp án: A Phương pháp giải: - Áp dụng: Với A≥0,B>0 ta có: √A√B=√AB để rút gọn biểu thức A - So sánh A và 0. Lời giải chi tiết: Với y<0<x⇒x−y>0 Ta có: |x|=x;|y|=−y;|x−y|=x−y. A=2(x−y)xy3.√x2y3√x4y5(x−y)2=2(x−y)xy3.√x2y3x4y5(x−y)2=2(x−y)xy3.√1x2y2(x−y)2=2(x−y)xy3.1√x2y2(x−y)2=2(x−y)xy3.1|x|.|y|.|x−y|=2(x−y)xy3−xy(x−y)=−2y2 Vì y2>0∀y⇒−2y2<0∀y Vậy A<0. Chọn A. Câu hỏi 15 : Giải phương trình: √7x2−√63=0
Đáp án: B Phương pháp giải: - Giải phương trình bằng quy tắc chuyển vế đổi dấu. - Chia cả hai vế cho √7để tìm x2 rồi suy ra x. Lời giải chi tiết: Ta có: √7x2−√63=0⇔√7x2=√63⇔x2=√63√7⇔x2=√637⇔x2=√9=3⇔[x=√3x=−√3. Vậy tập nghiệm của phương trình là S={−√3;√3}. Chọn B. Câu hỏi 16 : Giá trị nào của x sau đây, là nghiệm của phương trình √x−3√x√x=0?
Đáp án: C Phương pháp giải: - Cách 1: Thay giá trị của x ở từng đáp án vào phương trình. - Cách 2: Giải phương trình. Đặt điều kiện để phương trình có nghĩa rồi giải phương trình. √f(x) xác định ⇔f(x)≥0. 1√f(x) xác định ⇔f(x)>0. Lời giải chi tiết: Điều kiện xác định: {x>0x−3√x≥0⇔{x>0√x(√x−3)≥0⇔{x>0√x≥3⇔x≥9 √x−3√x√x=0⇒√x−3√x=0⇔x−3√x=0⇔√x(√x−3)=0⇔[√x=0√x−3=0⇔[x=0(ktm)x=9(tm) Vậy tập nghiệm của phương trình là S={9}. Chọn C. Câu hỏi 17 : Tính √√(a−1)3+3√a−1−3a+2√√a−1−1 với a≥2.
Đáp án: D Phương pháp giải: - Biến đổi biểu thức √(a−1)3+3√a−1−3a+2 về lập phương của một tổng. - Áp dụng √A√B=√AB với A≥0,B>0 Lời giải chi tiết: Điều kiện: a≥2. √(a−1)3+3√a−1−3a+2=(√a−1)3−3(a−1).1+3√a−1−1=(√a−1−1)3. Do đó: √√(a−1)3+3√a−1−3a+2√√a−1−1=√(√a−1−1)3√√a−1−1=√(√a−1−1)3√a−1−1=√(√a−1−1)2=|√a−1−1|=√a−1−1. Chọn D. Câu hỏi 18 : Cho P=√x−5√x+6√x−2với x≥9. Tính P2.
Đáp án: B Phương pháp giải: - Phân tích x−5√x+6 thành nhân tử - Áp dụng √A√B=√AB với A≥0,B>0 để rút gọn biểu thức - Tính P2 Lời giải chi tiết: Điều kiện: x≥9. √x−5√x+6√x−2=√x−2√x−3√x+6√x−2=√(√x−2)(√x−3)√x−2=√√x−2.√√x−3(√√x−2)2=√√x−3√√x−2=√√x−3√x−2. ⇒P2=(√√x−3√x−2)2=√x−3√x−2. Chọn B. Câu hỏi 19 : Tính giá trị của biểu thức A=2√x√5+√3 với x=4+√15
Đáp án: D Phương pháp giải: - Tìm điều kiện của x để biểu thức xác định. - Đối chiếu với điều kiện xem x=4+√15 thỏa mãn điều kiện xác định. - Biến đổi 2xthành hằng đẳng thức. - Tính √x - Thay giá trị của √x vừa tính được vào A. Lời giải chi tiết: Điều kiện: x≥0. Ta có: x=4+√15 thỏa mãn điều kiện xác định. ⇒2x=8+2√15=5+2√5.√3+3=(√5+√3)2⇒x=(√5+√3)22⇒√x=√(√5+√3)22=|√5+√3|√2=√5+√3√2 Thay √x=√5+√3√2 vào A ta được: A=2(√5+√3)√2(√5+√3)=√2 Chọn D. Câu hỏi 20 : Cho Q=x+√x+1√x. Tìm x để Q=3
Đáp án: B Phương pháp giải: - Tìm điều kiện của x để biểu thức Q xác định. - Giải phương trình x+√x+1√x=3, bằng cách: + Nhân chéo với điều kiện x>0 + Phân tích đa thức thu được thành nhân tử. + Đối chiếu với điều kiện rồi kết luận giá trị cần tìm của x. Lời giải chi tiết: Điều kiện: x>0. x+√x+1√x=3⇒x+√x+1=3√x⇔x−2√x+1=0⇔(√x−1)2=0⇔√x=1⇔x=1(tm) Chọn B. Câu hỏi 21 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=x+√x+4√x với x>0
Đáp án: A Phương pháp giải: - Chia tử thức cho mẫu thức được A=√x+4√x+1 - Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương √x và 4√x Lời giải chi tiết: Với x>0 ta có: A=x+√x+4√x=x√x+√x√x+4√x=√x+4√x+1 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương √x và 4√x ta được: √x+4√x≥2√√x.4√x=2.2=4⇒√x+4√x+1≥5 Dấu “=” xảy ra khi √x=4√x⇔x=4(tm) Vậy GTNN của A là 5 khi x=4 Chọn A. Câu hỏi 22 : Rút gọn P=1√x−2+1√x+2−4x−4 với x≥0,x≠4.
Đáp án: A Phương pháp giải: - Xác định mẫu thức chung x−4=(√x+2)(√x−2) - Quy đồng mẫu thức các phân thức - Rút gọn biểu thức Lời giải chi tiết: Với x≥0,x≠4 ta có: P=1√x−2+1√x+2−4x−4=1√x−2+1√x+2−4(√x−2)(√x+2)=√x+2+√x−2−4(√x−2)(√x+2)=2√x−4(√x−2)(√x+2)=2(√x−2)(√x−2)(√x+2)=2√x+2 Chọn A. Câu hỏi 23 : Rút gọn A=√25+x−10√x√25+x+10√xvới x≥25
Đáp án: C Phương pháp giải: - Biến đổi 25+x−10√x=(√x−5)2,25+x+10√x=(√x+5)2 - Rút gọn A Lời giải chi tiết: Điều kiện: x≥25. Với x≥25⇒√x≥5⇒√x−5≥0. A=√25+x−10√x√25+x+10√x=√(√x−5)2√(√x+5)2=|√x−5||√x+5|=√x−5√x+5 (do√x−5≥0) Chọn C. Câu hỏi 24 : Rút gọn biểu thức A=√1+1a2+1(a+1)2 với (a>0)
Đáp án: B Phương pháp giải: Áp dụng phương pháp bình phương hai vế của biểu thức A2=(√1+1a2+1(a+1)2)2 Lời giải chi tiết: A=√1+1a2+1(a+1)2⇒A2=(√1+1a2+1(a+1)2)2=1+1a2+1(a+1)2=a2(a+1)2+(a+1)2+a2a2(a+1)2=a2(a2+2a+1+1)+(a+1)2a2(a+1)2=a4+2a2(a+1)+(a+1)2a2(a+1)2=(a2+a+1)2a2(a+1)2=[a2+a+1a(a+1)]2. Do a>0 nên A>0 và A=a2+a+1a(a+1). Chọn B.
|