Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
Tóm tắt mục 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
Mục 3
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau:
- Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau.
- Tư liệu hiện vật: là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất.
- Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
=> Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
ND chính
Những cơ sở để chúng ta tìm hiểu và dựng lại lịch sử. |
HocTot.XYZ
-
Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 3 SGK Lịch sử 6
-
Nhìn lớp học ở hình 1, em thấy khác với lớp học ở trường em như thế nào ? Em có hiểu vì sao có sự khác nhau đó không?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 3 SGK Lịch sử 6
-
Theo em, chúng ta có cần biết những đổi thay đó không? Tại sao lại có những đổi thay đó?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 4 SGK Lịch sử 6
-
Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình, quê hương em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 4 SGK Lịch sử 6
-
Thử kể những loại tư liệu truyền miệng mà em biết.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 5 SGK Lịch sử 6