Giới hạn sinh thái
Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
Nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... tác động lên đời sống của sinh vật. Nhân tố sinh thái hữu sinh gồm các cơ thể sống như vi khuần, nấm, thực vật, động vật. Các cơ thê sống này có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các cơ thể sống khác ở xung quanh.
Ví dụ về giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam (hình 41.2):
Sơ đồ tư duy Môi trường và các nhân tố sinh thái:
HocTot.XYZ
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay
-
Các nhân tố sinh thái của môi trường
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
-
Môi trường sống của sinh vật
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật
-
Quan sát trong tự nhiên hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1: Môi trường sống của sinh vật
Quan sát trong tự nhiên hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1
-
Hãy điền vào bảng 41.2 tên của các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm
Hãy điền vào bảng 41.2 tên của các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm
-
Em hãy nhận xét sự thay đổi của nhân tố sau
Em hãy nhận xét sự thay đổi của nhân tố sau: - Trong 1 ngày (từ sáng tới tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào? - Ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau? - Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như thế nào?