Cơ cấu nền kinh tế
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hệ cơ tương đối ổn định hợp thành.
II. Cơ cấu nền kinh tế
1. Khái niệm
- Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hệ cơ tương đối ổn định hợp thành.
- Nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế là :
+ Tổng thể của các bộ phận (thành phần) hợp thành.
+ Các mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định theo một tương quan hay tỉ lệ nhất định.
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế
a) Cơ cấu ngành kinh tế
- Một số khái niệm:
+ Cơ cấu kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng.
+ Cơ cấu ngành kinh tế là bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế gồm 3 nhóm: Nông – lâm – ngư nghiệp (khu vực I), công nghiệp - Xây dựng (khu vực II) và dịch vụ (khu vực III).
b) Cơ cấu thành phần kinh tế
- Cơ sở hình thành: Hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau.
- Phân loại: Kinh tế Nhà nước, kinh tế ngoài Nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
c) Cơ cấu lãnh thổ
- Bao gồm: toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng.
- Có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành.
HocTot.XYZ
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay
-
Dựa vào sơ đồ trang 99, em hãy nêu các nguồn lực phát triển kinh tế?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 99 SGK Địa lí 10
-
Em hãy nêu ví dụ về vai trò của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 100 SGK Địa lí 10
-
Dựa vào sơ đồ trang 101 SGK Địa lí 10, em hãy phân biệt các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 101 SGK Địa lí 10
-
Dựa vào bảng 26 (SGK trang 101), hãy nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo nhóm nước và ở Việt Nam
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 101 SGK Địa lí 10
-
Bài 1 trang 102 SGK Địa lí 10
Phân biệt các loại nguồn lực và ý nghĩa của từng loại đối với sự phát triển kinh tế?