Lý thuyết bài hệ thần kinh sinh dưỡng
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
I. Cung phản xạ sinh dưỡng
Hình 48-1. Cung phản xạ
A. Cung phản xạ vận động; B. Cung phản xạ dinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruột
Hình 48-2. Cung phản xạ điều hòa hoạt động tim (phản xạ sinh dưỡng) do bộ phận thần kinh đối giao cảm phụ trách làm giảm nhịp tim
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh sinh dưỡng cũng gồm phần trung ương nằm trong não, tủy sống và phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh, nhưng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm vẫn có những sai khác (xem bảng sau kết hợp với hình 48-3A và B).
Bảng 48-1. So sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm
III. Chức năng của hệ sinh dưỡng
Hình 48-3. Hệ thần kinh sinh dưỡng
A. Phân hệ giao cảm; B. Phân hệ đối giao cảm
HocTot.XYZ
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 8 - Xem ngay
-
Quan sát kĩ hình 48-1 và 48-2 cùng các chú thích trên hình rồi trả lời các câu hỏi sau.
Quan sát kĩ hình 48-1 và 48-2 cùng các chú thích trên hình rồi trả lời các câu hỏi sau: - Trung khu của các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu? - So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động.
-
Trình bày điểm khác nhau giữa phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 152 SGK Sinh học 8.
-
Căn cứ vào hình 48.3 và 48.2, em có thể nhận xét gì về chức năng của 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Điều đó có ý nghĩa gì trong đời sống.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 153 SGK Sinh học 8.
-
Bài 1 trang 154 SGK Sinh học 8
Trình bày sự giống và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng.
-
Bài 2 trang 154 SGK Sinh học 8
Giải bài 2 trang 154 SGK Sinh học 8. Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau : Lúc huyết áp tăng cao ,Lúc hoạt động lao động.