Lý thuyết trùng kiết lị
Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chí khác ở chồ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị (hình 6.1) theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người.
I. TRÙNG KIẾT LỊ.
Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị (hình 6.1) theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng (hình 6.2) và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.
Sơ đồ tư duy trùng kiết lị và trùng sốt rét:
HocTot.XYZ
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay
-
Đánh dấu (✓) vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 23 SGK Sinh học 7.
-
Bài 1 trang 25 SGK Sinh học 7
Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?
-
Bài 2 trang 25 SGK Sinh học 7
Giải bài 2 trang 25 SGK Sinh học 7. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?
-
Bài 3 trang 25 SGK Sinh học 7
Giải bài 3 trang 25 SGK Sinh học 7. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?