Quan sát bộ xương chim đối chiếu với hình 42.1 để nhận biết các thành phần của bộ xương và nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống bay.
Quan sát bộ xương chim đối chiếu với hình 42.1 để nhận biết các thành phần của bộ xương và nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống bay.
Đề bài
Quan sát bộ xương chim đối chiếu với hình 42.1 để nhận biết các thành phần của bộ xương và nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống bay.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Để bay lượn, bộ xương chim cần phải nhẹ, nhưng vẫn đủ chắc và có nơi bám cho các cơ bắp...
Lời giải chi tiết
Đặc điểm chung: Bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, chắc → Thích nghi với sự bay.
Bộ phận |
Đặc điểm thích nghi |
Xương đầu |
-Hốc mắt lớn, hộp sọ rộng, mỏng, hàm không có răng → Nhẹ |
Xương thân |
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực → giúp vận động cánh. - Các đốt sống lưng, các đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành 1 khối vững chắc. |
Xương chi |
- Chi trước biến đối thành cánh → bay - Xương cánh và xương đùi rỗng → nhẹ |
HocTot.XYZ
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay
-
Quan sát mẫu mổ kết hợp với hình 42.2 để xác định các hệ cơ quan và các thành phần cấu tạo của từng hệ.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 139 SGK Sinh học 7. Quan sát mẫu mổ kết hợp với hình 42.2 để xác định các hệ cơ quan và các thành phần cấu tạo của từng hệ.
-
Dựa vào kết quả quan sát trên hình vẽ và mẫu vật, kể tên các thành phần trong từng hệ để hoàn chỉnh bảng sau (cũng có thể ghi theo số trên hình)
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 139 SGK Sinh học 7. Dựa vào kết quả quan sát trên hình vẽ và mẫu vật, kể tên các thành phần trong từng hệ để hoàn chỉnh bảng sau (cũng có thể ghi theo số trên hình)