Nhiễm sắc thể giới tính
Nhiễm sắc thể giới tính. Giới tính ở nhiều loài phụ thuộc vào sự có mặt của cặp XX hoặc XY trong tế bào.
Trong các tế bào lưỡng bội (2n NST) của loài, bên cạnh các NST thường (kí hiệu chung là A) tồn tại thành từng cặp tương đồng Giống nhau ở cả hai giới tính, còn có một cặp NST giới tính tương đồng gọi là XX hoặc không tương đồng gọi là XY. Ví dụ: Trong tế bào lưỡng bội ở nguời có 22 cặp NST thường (44A) và một cặp NST giới tính XX ở nữ hoặc XY ở nam (hình 12.1)
Hình 12.1 Bộ NST ở người
NST giới tính mang gen quy định các tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính. Vi dụ: Ở người NST Y mang gen SRY còn gọi là nhân tố xác định tinh hoàn, NST X mang gen lặn quy định máu khó đông.
Giới tính ở nhiều loài phụ thuộc vào sự có mặt của cặp XX hoặc XY trong tế bào. Ví dụ: Ờ người, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me... cặp NST giới tính của giống cái là XX, cùa giống đực là XY. Ở chim, ếch nhái, bò sát, bướm, dâu tây... cặp NST giới tính của giống đực là XX, cùa giống cái là XY.
HocTot.XYZ
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay
-
Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính
Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
-
Quan sát hình 12.2 và trả lời các câu hỏi trả lời các câu hỏi sau:
Quan sát hình 12.2 và trả lời các câu hỏi trả lời các câu hỏi sau:
-
Bài 1 trang 41 SGK Sinh học 9
Giải bài 1 trang 41 SGK Sinh học 9. Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.
-
Bài 2 trang 41 SGK Sinh học 9
Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ?
-
Bài 3 trang 41 SGK Sinh học 9
Giải bài 3 trang 41 SGK Sinh học 9. Tại sao trong cấu trúc dân số, ti lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ?