Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn , loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?
Đề bài
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?
- Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu?
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
Bảng: Ý nghĩa thực tiễn của một số loài giáp xác
STT |
Đại diện |
Kích thước |
Có hại |
Có lợi |
1 |
Mọt ẩm |
Nhỏ |
√ |
|
2 |
Con sun |
Nhỏ |
√ |
|
3 |
Rận nước |
Rất nhỏ |
√: là thức ăn chủ yếu của cá |
|
4 |
Chân kiếm |
Rất nhỏ |
√: chân kiếm kí sinh |
√: chân kiếm tự do, là thức ăn chủ yếu của cá |
5 |
Cua đồng đực |
Lớn |
√: thức ăn cho con người |
|
6 |
Cua nhện |
Rất lớn |
√: thức ăn cho con người |
|
7 |
Tôm ở nhờ |
Lớn |
√: thức ăn cho con người |
=>Kích thước: Cua nhện lớn nhất, rận nước và chân kiếm nhỏ nhất
+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh
+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước
- Địa phương em thường gặp tôm, cua... chúng sống ở sông, ngòi, ruộng...
HocTot.XYZ
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay
-
Ghi tên các loài em biết vào các ô trống ở bảng sau.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 81 SGK Sinh học 7.
-
Bài 1 trang 81 SGK Sinh học 7
Giải bài 1 trang 81 SGK Sinh học 7. Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?
-
Bài 2 trang 81 SGK Sinh học 7
Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?
-
Bài 3 trang 81 SGK Sinh học 7
Giải bài 3 trang 81 SGK Sinh học 7. Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?
-
Lý thuyết đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Lớp Giáp xác cỏ khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao. hồ, sông, biển, một sô ớ trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh.