Phong trào công nhân (1919 - 1925)
Tóm tắt mục III. Phong trào công nhân (1919 - 1925). Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tuy các cuộc
Mục 1
1. Hoàn cảnh:
- Năm 1920, công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập Công hội (bí mật).
- Các cuộc đấu tranh của công nhân, thủy thủ Pháp và Trung Quốc ở Hương Cảng, Áo Môn, Thượng Hải đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào công nhân Việt Nam.
Tôn Đức Thắng (1888 - 1980)
Mục 2
2. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
- Năm 1922, công nhân viên chức các sở công thương Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương.
- Năm 1924, diễn ra nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương,…
- Tháng 8 - 1925, cuộc bãi công của công nhân Ba Son ở cảng Sài Gòn nhằm ngăn cản Pháp chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân, thủy thủ Trung Quốc.
=> Đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam - giai cấp công nhân đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích rõ ràng.
Công nhân Ba Son - tranh vẽ của học sĩ Huỳnh Phương Đông
ND chính
Nét chính về phong trào công nhân (1919 - 1925): hoàn cảnh và các cuộc đấu tranh tiêu biểu. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Phong trào công nhân (1919 - 1925)
HocTot.XYZ
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay
-
Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
Nếu như trước chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân chủ yếu tham gia phong trào đấu tranh của các giai cấp-tầng lớp.
-
Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam như thế nào?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 59 SGK Lịch sử 9
-
Lý thuyết Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)
Lý thuyết Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)
-
Hãy cho biết mục tiêu và tính chất của các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc, dân chủ công khai
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 60 SGK Lịch sử 9
-
Trình bày những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 60 SGK Lịch sử 9