Sự phát triển của thương nghiệp
Tóm tắt mục 3. Sự phát triển của thương nghiệp. Từ các thế kỉ XVI - XVII, buôn bán phát triển mạnh
Muc a
a) Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:
- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán.
- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...
Mục b
b) Ngoại thương: phát triển mạnh.
- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến Việt Nam buôn bán tấp nập:
+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng,...
+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.
- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp, quan lại khám xét phiền phức, các chúa cũng xem đây là nguồn thu nhập lớn.
Toàn cảnh thương cảng Hội An - một trong những thương cảng tấp nập nhất của Việt Nam thời bấy giờ
ND chính
Sự phát triển của thương nghiệp trong các thế kỉ XVI - XVIII: nội thương, ngoại thương. |
HocTot.XYZ
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay
-
Sự hưng khởi của các đô thị
Tóm tắt mục 4. Sự hưng khởi của các đô thị. Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tạo điều kiện
-
Nêu các điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp giai đoạn này.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 111 SGK Lịch sử 10
-
Nhận xét về thế mạnh của thủ công nghiệp đương thời.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 112 SGK Lịch sử 10
-
Sự phát triển của làng thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào ? Liên hệ với ngày nay.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 112 SGK Lịch sử 10
-
Phân tích tác dụng của sự phát triển buôn bán trong nước
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 114 SGK Lịch sử 10