Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
Tóm tắt mục III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài. Cuối tháng 10 - 1946, sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh
Mục III
III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
- Cuối tháng 10/1946, sau chuyến thăm của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Pháp và cuộc xung đột ở Hải Phòng, Lạng Sơn, công việc chuẩn bị cho kháng chiến được đẩy mạnh nhằm đưa máy móc, thiết bị, vật liệu, hàng hóa, lương thực, thực phẩm đến nơi an toàn.
- Đồng thời ta thực hiện “Tiêu thổ kháng chiến”, vận động nhân dân tản cư.
=> Cả nước nhanh chóng chuyển sang thời chiến, bước vào cuộc chiến đấu lâu dài.
- Về chính trị: Chính phủ chia nước ta thành 12 khu hành chính và quân sự.
- Về quân sự: mọi người dân từ 18 đến 45 đều tham gia dân quân, sau đó là đội du kích, bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực. Vũ khí vừa chế tạo vừa lấy của địch.
- Về kinh tế: Chính phủ ban hành các chính sách duy trì và phát triển sản xuất, thành lập “Nha tiếp tế”.
- Về giáo dục: Phong trào Bình dân học vu tiếp tục được đẩy mạnh.
ND chính
Những nét chính về quá trình tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài của Đảng và Nhân dân ta trên các mặt: kinh tế, chính trị, quân sự, giáo dục... |
HocTot.XYZ
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay
-
Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947
Tóm tắt mục IV. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.
-
Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
Tóm tắt mục V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện. Sau thất bại ở Việt Bắc, thực dân Pháp tăng cường thực hiện
-
Lý thuyết Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
Lý thuyết Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
-
Trước ngày 19 - 12 - 1946, thực dân Pháp đã có những hành động gì nhằm đẩy nước ta nhanh tới chiến tranh?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 104 SGK Lịch sử 9
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trong hoàn cảnh nào? Nêu nội dung Lời kêu gọi... đó
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 104 SGK Lịch sử 9