Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương
Tóm tắt mục I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương
I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương
- Pháp rút khỏi miền Bắc (5 - 1955) nhưng cuộc hiệp thương Tổng tuyển cử chưa được tiến hành.
- Mĩ thay thế Pháp và đưa chính quyền tay sai lên nắm quyền ở miền Nam.
- Âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ.
- Chính quyền Ngô Đình Diệm ở Miền Nam (do Mĩ dựng lên và trực tiếp chi đạo) ra sức phá hoại Hiệp định Giơnevơ. Thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam làm hai miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự ở Đông Nam Á.
Đồng bào Hà Nội đón bộ đội vào tiếp quản thủ đô
ND chính
Nét nổi bật về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương. |
HocTot.XYZ
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay
-
Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 - 1960)
Tóm tắt mục II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 - 1960)
-
Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 - 1960)
Tóm tắt mục III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 - 1960)
-
Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 - 1965)
Tóm tắt mục IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 - 1965)
-
Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ (1961 - 1965)
Tóm tắt mục V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ (1961 - 1965)
-
Miền Bắc vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương, chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965-1968) và chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969-1973)
Lý thuyết Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)